Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Sơ Sinh Bị Vàng Da: Nguyên Nhân, Phương Pháp Điều Trị? mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trẻ sơ sinh bị vàng da được xem là hiện tượng sinh lý thường xuất hiện trong vòng 24h sau sinh và sẽ thường tự hết sau 1 tuần. Chính vì vậy việc điều trị vàng da ở trẻ sơ sinh thường là không cần thiết.
Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị vàng da
Trẻ sơ sinh bị vàng da sinh lý xuất hiện sau 24 giờ sau khi sinh và sau khoảng 1 – 2 tuần sẽ biến mất nên các mẹ có thể yên tâm và không cần thiết phải chữa trị.
Đối với trường hợp vàng da loại này da bé sẽ bị vàng ở các phần mặt, cổ, ngực và ở phần bụng phía trên rốn. Bên cạnh đó các mẹ để ý nước tiểu của bé sẽ có màu tối hoặc màu vàng.
Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị vàng da sinh lý là do sự tích tụ của Bilirubin, một chất có màu vàng được sinh ra khi các tế bào hồng cầu bị phá vỡ giải phóng ra. Trong khi đó, gan của trẻ lại chưa đủ trưởng thành để lọc bỏ hết Bilirubin khỏi máu vì vậy gây nên vàng da. Khi trẻ được khoảng 2 tuần tuổi, gan đã phát triển đầy đủ hơn và đủ sức xử lý Bilirubin nên bệnh vàng da sẽ tự khỏi mà không gây ra bất kỳ nguy hiểm nào.
Vàng da bệnh lý ở trẻ sơ sinh sẽ đậm hơn so với vàng da sinh lý, mức độ vàng toàn thân thậm chí cả kết mạc mắt. Ngoài ra đối với trường hợp này còn kèm theo các triệu chứng bất thường khác như trẻ lừ đừ, co giật…
Một số nguyên nhân gây vàng da sơ sinh bệnh lý như: bất đồng nhóm máu mẹ con (ABO, Rh), bệnh lý tan máu ( thiếu men G6PD, hồng cầu hình liềm, nhiễm trùng), xuất huyết dưới da, chậm đi phân su, nhiễm virus bào thai, bệnh lý gan mật bẩm sinh (teo đường mật, giãn đường mật).
Ngoài ra trẻ sơ sinh bị vàng da có thể do một số nguyên nhân khác sau đây:
Trẻ sinh non do lúc này cơ thể của trẻ chưa thể sử lý nhanh Bilirubin như những trẻ được sinh đủ tháng.
Nhiễm trùng
Có anh/chị/em ruột bị vàng da trước đó
Trẻ không được bú sữa mẹ chính vì vậy mà lượng dịch không đủ trong cơ thể làm nồng độ Bilirubin trong máu tăng lên.
Thiếu enzyme G6PD
Các xét nghiệm chuẩn đoán bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh
Sau khi trẻ chào đời, bác sĩ sẽ kiểm tra trẻ sơ sinh có bị vàng da hay không bằng cách nhìn vào mắt bé từ 3 đến 5 ngày sau khi sinh, khi nồng độ bilirubin trở nên cao nhất.
Xét nghiệm viêm gan siêu vi
Xét nghiệm chức năng gan
Xét nghiệm công thức máu toàn bộ
Chụp CT bụng
Siêu âm bụng
Nội soi chụp mật tụy ngược dòng
Chụp mật qua da xuyên gan
Sinh thiết gan
Kiểm tra nồng độ cholesterol trong máu
Xét nghiệm thời gian Prothrombin
Các phương pháp điều trị bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh
Đối với vàng da trẻ sơ sinh thông thường sẽ tự hết sau khoảng 1 – 2 tuần. Đối với những trường hợp không tự hết hoặc có các dấu hiệu chuyển nặng thì mọi người có thể áp dụng các biện pháp điều trị sau:
Phương pháp quang trị liệu
Phương pháp Immunoglobulin truyền tĩnh mạch
Nếu nguyên nhân trẻ sơ sinh bị vàng da do ảnh hưởng của nhóm máu giữa mẹ và bé khác nhau thì phương pháp này được xem là tối ưu nhất. Immunoglobulin là một chế phẩm sinh tổng hợp có tác dụng hạn chế các kháng thể này, do đó tiêm immunoglobulin vào cơ thể sẽ giúp làm giảm tình trạng vàng da của trẻ. Lúc này máu của bé sẽ mang theo các kháng thể của mẹ và các kháng thể này sẽ góp phần phá vỡ các tế bào máu.
Liệu pháp quang trị liệu thường sẽ hiệu quả, nhưng nếu tình trạng vàng da trở nên nghiêm trọng hoặc nồng độ bilirubin của bé tiếp tục tăng bất kể dù đã được chiếu đèn tích cực thì mọi người có thể xem xét đến trường hợp thay máu cho bé. Việc thay máu này sẽ thay thế một lượng máu của em bé có nồng độ bilirubin cao với máu được hiến có nồng độ bilirubin bình thường.
Trẻ Sơ Sinh Bị Vàng Da Vàng Mắt: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
Vàng da vàng mắt là một trong những bệnh phổ biến ở trẻ sơ sinh hiện nay. Nguyên nhân nào dẫn đến trẻ sơ sinh bị vàng da vàng mắt? Và cách điều trị như thế nào được xem là lành tính?
Tại sao trẻ sơ sinh bị vàng da vàng mắt?
Trẻ bị vàng da vàng mắt là do:
Lượng bilirubin trong máu tăng
Chức năng gan của trẻ sơ sinh chưa hoàn thiện, chưa đủ trưởng thành để loại bỏ Bilirubin. Bilirubin là một chất màu vàng được sinh ra khi các tế bào hồng cầu bị phá vỡ và giải phóng ra, dẫn đến hiện tượng vàng da.
Trẻ sơ sinh bị vàng mắt có thể là do bị nhiễm khuẩn ngay từ khi trong bụng mẹ. Chẳng hạn bị vỡ ối sớm, hoặc nhiễm khuẩn lậu bởi đường sinh dục của mẹ vừa mới chào đời.
Viêm gan B
Mắt hay da trẻ sơ sinh bị vàng còn có thể là do bị viêm gan B.
Ngoài những nguyên nhân bệnh lý, sinh lý trên, còn có rất nhiều nguyên nhân khác khiến trẻ sơ sinh bị vàng mắt vàng da. Ví dụ như: xuất huyết, nhiễm trùng huyết, nhiễm virus vi khuẩn, nhóm máu của hai mẹ con không tương đồng, …
Dấu hiệu và cách nhận biết trẻ sơ sinh bị vàng da vàng mắt
Khi trẻ có một trong những dấu hiệu sau đây, bạn nên đưa trẻ đi khám để kịp thời điều trị:
Vàng da vàng mắt xuất hiện trước 48 giờ ngay sau sinh.
Phần mí mắt ngoài và mặt dưới đều bị vàng. Đây là biểu hiện mắt trẻ sơ sinh bị vàng do Bilirubin.
Trẻ bỏ bú, nôn ói liên tục, sốt cao, nước tiểu có màu đục hơn bình thường.
Mắt trẻ bị ghèn vàng, mủ xuất hiện mủ, khiến cho hai mắt bị dính chặt lại.
Toàn thân bị vàng, kể cả cả lòng bàn tay và lòng bàn chân.
Vàng da kéo dài trên 1 tuần đối với trẻ đủ tháng. Trẻ thiếu tháng, vàng da trên 2 tuần.
Ở những nơi có ánh sáng tốt, có thể giúp bạn dễ dàng nhận biết hiện tượng vàng da vàng mắt của trẻ sơ sinh. Trong trường hợp khó nhận biết, mẹ nên ấn nhẹ ngón tay cái lên da trẻ trong vài giây. Sau đó, buông ra, nếu trẻ nơi ấn ngón tay có màu vàng rõ rệt, trẻ đã bị vàng da.
Cách phòng ngừa vàng da vàng mắt
Để giúp trẻ tránh tình trạng vàng da vàng mắt, các mẹ nên:
Khi mang thai cần chăm sóc sức khỏe tốt, khám thai đầy đủ theo lịch hẹn để có thể phát hiện sớm và điều trị kịp thời các bệnh lý trong thai kỳ.
Trong vòng 1 giờ ngay sau khi vừa sinh, mẹ nên cho trẻ bú sữa mẹ.
Đồng thời giữ ấm cho trẻ để giúp trẻ không bị hạ thân nhiệt, hạ đường huyết và đi phân su sớm.
Phòng của trẻ phải có đủ ánh sáng để mẹ dễ dàng thường xuyên theo dõi màu sắc da, mắt của trẻ.
Con bị vàng da vàng mắt, mẹ nên làm gì?
Cho trẻ bú nhiều hơn so với ngày thường. Nạp nhiều dinh dưỡng sẽ giúp trẻ đi phân nhiều hơn. Giảm nhẹ bớt mức độ chứng vàng mắt vàng da.
Nếu trẻ không chịu bú sữa mẹ, bị giảm cân, bị mất nước, mẹ có thể cho trẻ bú sữa công thức trong 1 vài ngày. Sau đó, bé trở lại bú sữa mẹ.
Mẹ phải giữ ấm cho trẻ và bảo vệ gan của trẻ cho tốt.
Phương pháp điều trị vàng da vàng mắt
Có 2 phương pháp để điều trị trẻ sơ sinh bị vàng da vàng mắt bệnh lý do tăng Bilirubin gián tiếp. Đó là chiếu đèn và thay máu.
Chiếu đèn
Đây là phương pháp điều trị đơn giản nhưng độ an toàn và hiệu quả cao. Để thực hiện được phương pháp chiếu đèn, các bác sĩ sẽ sử dụng năng lượng ánh sáng xuyên qua da. Ánh sáng này giúp chuyển hóa Bilirubin tự do trong máu thành chất khác không độc, đào thải ra ngoài phân và nước tiểu.
Khi làm phương pháp này, bắt buộc trẻ phải cởi bỏ quần áo ở trần, che kín mắt và bộ phận sinh dục. Đồng thời, cơ thể thường xuyên xoay trở để tăng diện tích da tiếp xúc với ánh sáng.
Phương pháp này được sử dụng khi trẻ bị vàng mắt vàng da ở mức độ nặng kèm triệu chứng thần kinh. Hoặc đã bị thất bại khi điều trị với phương pháp chiếu đèn.
Bệnh vàng da vàng mắt của trẻ sơ sinh khỏi nhanh hay chậm tùy vào cơ địa mỗi bé. Được chăm sóc, đề phòng và điều trị kịp thời, bé sẽ mau chóng khỏi bệnh.
【Tìm Hiểu】Nguyên Nhân Trẻ Sơ Sinh Bị Vàng Da
Trẻ sơ sinh bị vàng da là một trong những nỗi lo của các mẹ. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ nguyên nhân trẻ sơ sinh bị vàng da. Có trường hợp chứng vàng da của trẻ sẽ tự biến mất nhưng cũng có thể đó là dấu hiệu của một bệnh nguy hiểm nào đó.
Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh là gì?
Vàng da ở trẻ sơ sinh có thể ở mức độ nhẹ và tự biến mất (vàng da sinh lý) hoặc có thể tiến triển nặng, cảnh bảo những bệnh nguy hiểm khác (vàng da bệnh lý).
Nếu không phát hiện và kịp thời điều trị vàng da bệnh lý có thể xảy ra những biến chứng khó lường.
Vì thế, các mẹ nên tìm hiểu kỹ về nguyên nhân vàng da ở trẻ sơ sinh và cách nhận biết để kịp thời xử trí.
Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị vàng da
Trẻ sơ sinh bị vàng da sinh lý
Trẻ sơ sinh bị vàng da sinh lý xảy ra do sự tích tụ của bilirubin – một chất có màu vàng được sinh ra khi các tế bào máu đỏ bị phá vỡ. Các bé có lượng tế bào máu đỏ cao và những tế bào này thường xuyên bị phá vỡ và được thay mới. Trong khi đó, gan của bé lại chưa đủ trưởng thành để lọc bỏ hết bilirubin khỏi máu.
Tuy nhiên, khi bé được 2 tuổi thì gan đã phát triển đầy đủ hơn và có khả năng xử lý bilirubin nên bệnh vàng da sẽ tự khỏi mà không gây ra bất kỳ nguy hiểm nào.
Vàng da sinh lý thì chỉ xuất hiện ở vùng mặt, cổ, ngực; không kết hợp các triệu chứng bất thường khác như: thiếu máu, gan lách to, lừ đừ, bỏ bú…
Trẻ sơ sinh bị vàng da bệnh lý
Tuy nhiên cũng có số ít trường hợp là vàng da bệnh lý mà nếu không phát hiện và điều trị sớm sẽ để lại những biến chứng nguy hiểm. Mẹ nên quan sát kỹ con trong 7 ngày đầu và đánh giá vàng da dưới ánh sáng tự nhiên (ánh sáng ngoài trời).
Nên quan sát trẻ theo thứ tự từ trên xuống dưới: từ trán – ngực – bụng – đùi – cẳng chân…Thông thường nếu nhận thấy trẻ vàng da từ trán xuống ngực thì không nên quá lo lắng mà chỉ cần theo dõi thêm ở nhà.
Còn nếu thấy trẻ có dấu hiệu vàng da từ bụng đến đùi, cẳng chân thì phải đưa trẻ đến cơ sở y tế để khám ngay. Một số dấu hiệu khác của vàng da bệnh lý có thể là: xuất hiện các triệu chứng bất thường như: trẻ lừ đừ, bỏ bú, co giật…; xét nghiệm bilirubin trong máu tăng hơn nhiều so với bình thường…
Cách chữa trị bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh
Thông thường các trường hợp trẻ sơ sinh bị vàng da sinh lý, nghĩa là không can thiệp gì mà sẽ tự biến mất. Còn với những trường hợp được bác sĩ chỉ định thực hiện các phương pháp điều trị thì thường có hai phương pháp là: chiếu đèn và truyền máu.
– Chiếu đèn: Bé được nằm trong lồng chiếu đèn giúp chuyển bilirubin thành một dạng dễ phân hủy, giúp gan dễ dàng xử lý.
– Truyền máu: Phương pháp này thường được áp dụng với những bé có nguy cơ bị nhiễm độc bilirubin cao. Theo đó, một phần máu của bé sẽ được thay thế để giảm bớt nồng độ bilirubin.
Trẻ sơ sinh bị vàng da mẹ nên ăn gì?
Ngoài ra, để hỗ trợ điều trị chứng vàng da ở trẻ sơ sinh, mẹ cũng nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng của mình. Mẹ nên hạn chế các loại trái cây và rau quả có màu cam, màu vàng như: cà rốt, bí ngô, đào, khoai lang đỏ, khoai lang vàng… Hoặc những loại rau có màu xanh đậm như bông cải xanh, rau bi na, cải xanh…
Ngoài ra, mẹ cũng không nên tùy ý áp dụng những “mẹo” dân gian để trị vàng da khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Trong thai kỳ, mẹ cũng nên thường xuyên thăm khám thai định kỳ; ăn uống khoa học; sinh hoạt điều độ để phòng ngừa các nguy cơ cho con. Mẹ có thể tham khảo các gói sàng lọc sơ sinh tại bệnh viện ĐKQT Thu Cúc để tầm soát các bệnh lý có khả năng ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như tâm thần và thể chất của trẻ sau này.
Bệnh Vàng Da Ở Trẻ Sơ Sinh, Dấu Hiệu, Nguyên Nhân, Cách Điều Trị
Bệnh vàng da được coi là một bệnh kỳ lạ vì da bé mang một màu sắc khác. Nếu ba mẹ lần đầu biết đến hay gặp trường hợp này có thể sẽ rất lo lắng và muốn truy tìm nguyên nhân, triệu chứng cũng như mức ảnh hưởng của nó. Biết được nỗi băn khoăn này của nhiều cha mẹ, hôm nay chúng tôi sẽ đưa ra một bài phân tích về bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh để mọi người hiểu rõ hơn về căn bệnh này.
Chỉ số vàng da trẻ sơ sinh
Để biết được lượng bilirubin có trong máu là bao nhiêu, các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm và cho ra kết quả thông qua một loại chỉ số, chỉ số bilirubin. Bình thường, bilirubin sẽ được đào thải ra ngoài qua cơ quan bài tiết là gan. Nhưng đến khi hồng cầu bị lão hóa dần và yếu đi, lượng tích lũy bilirubin sẽ nhiều hơn đến mức gây nên bệnh vàng da trẻ sơ sinh. Với cơ thể còn yếu và chưa hoàn thiện của trẻ, gan trong người bé cũng sẽ chưa đủ cứng cáp để thải ra được nhiều bilirubin. Thêm vào đó, số lượng tế bào máu của trẻ cũng nhiều hơn một người trưởng thành nên càng có nhiều bilirubin thì càng khiến bé bị tích tụ nhiều chất này dẫn tới tình trạng vàng da.
Ở dạng bệnh vàng da này của bé thường bắt nguồn từ một trong hai hướng: có thể do sinh lý hoặc do bệnh lý. Với vàng da sinh lý, căn bệnh vàng da không hề gây nguy hiểm mà còn có thể tự khỏi rất nhanh sau khoảng 1 hoặc 2 tuần. Còn vàng da bệnh lý thì lại nghiêm trọng hơn. Không chỉ lâu khỏi mà còn có thể xuất hiện thêm nhiều biến chứng nguy hiểm khác nếu bệnh không được khám và chữa trị từ sớm. Khi đó, nguy cơ cao trẻ mắc bệnh Bilirubin não cấp tính là không tránh khỏi.
Dấu hiệu vàng da ở trẻ sơ sinh
Như chúng tôi đã nói đến ở trên, bệnh vàng da có thể là vàng da sinh lý hoặc vàng da bệnh lý. Ở hầu hết các trường hợp trẻ sơ sinh bị vàng da, thời điểm mà bệnh này xảy đến thường là vào ngày thứ nhất hoặc thứ hai sau khi sinh. Lý do là vì hồng cầu trong người bé bị vỡ ra tạo nên sắc tố vàng lên da bé. Đây là tình dạng của vàng da sinh lý. Với vàng da sinh lý, bé sẽ không bị nguy hiểm hay gặp phải các biến chứng. Hơn nữa, chỉ cần đợi qua 1 hay 2 tuần là da bé sẽ không còn màu vàng nữa.
Không chỉ vậy, mẹ còn có thể nhận biết được về vàng da sinh lý của bé qua phạm vi da có màu vàng cùng việc ăn uống, sinh hoạt hằng ngày của bé. Khi do sinh lý, trẻ chỉ có vàng da vùng mặt hoặc ở riêng cổ hay ngực và cũng có thể là ở vùng bụng phía trên rốn. Thêm nữa, bé vẫn vui chơi bình thường, không hề có cảm giác lừ đừ, biếng ăn hay khó ngủ, mất ngủ, quấy khóc. Vàng da do sinh lý sẽ có lượng bilirubin dưới 12 mg% với bé sinh đủ tháng và dưới 14 mg% với bé sinh thiếu tháng.
Trường hợp còn lại là trẻ sơ sinh bị vàng da bệnh lý. Không nhẹ như vàng da sinh lý, vàng da bệnh lý lâu khỏi hơn và còn có tác động không nhỏ đến sức khỏe và sự phát triển sau này của bé. Với vàng da bệnh lý, từ khi mẹ thấy da bé có màu vàng đến khi đã được 3 tuần nhưng không hề có chuyển biến gì, bệnh cũng không khỏi. Thêm vào đó, phạm vi trải vàng không chỉ tụ lại ở một chỗ nhất định mà là lan ra toàn bộ cơ thể. Lúc này, mẹ hoàn toàn có thể thấy được lòng bàn tay, bàn chân hay thậm chí kết mạc mắt cũng đều mang một màu vàng.
Kèm theo tình trạng vàng da toàn bộ cơ thể, bé còn có các triệu chứng của chứng biếng ăn, người cứ lừ đừ, không chút khỏe mạnh, hoạt bát, đôi khi còn có các cơn co giật… Khi mẹ phát hiện ra được những dấu hiệu này và đưa đi khám, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm máu của bé. Sau khi có được kết quả, bác sĩ sẽ kết luận nồng độ bilirubin trong tế bào máu tăng cao hơn mức bình thường. Nếu không nhanh chóng đưa đi điều trị, bé có thể sẽ phải đối mặt với bệnh nhiễm độc thần kinh từ bilirubin, nặng hơn là bị bại não hoặc tử vong.
Nguyên nhân của bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh
Vàng da sinh lý
Nguyên nhân hàng đầu khiến cho bé sơ sinh mắc phải căn bệnh vàng da chính là sự gia tăng lượng bilirubin trong hồng cầu. Một khi các tế bào máu này bị phân hủy đi, bilirubin sẽ có cơ hội được phóng thích tạo nên sắc tố vàng trên da bé. Càng nhiều hồng cầu vỡ thì càng có nhiều bilirubin. Tuy nhiên, lượng bilirubin này sẽ không nằm im mà sẽ chuyển đến ruột rồi được gan thải ra ngoài theo quá trình bài tiết thông thường. Nhưng với khả năng còn yếu của gan trẻ sơ sinh, lượng bilirubin có thể đào thải được là không nhiều và chậm nên lại càng khiến do chất này bị tích tụ khá nhiều.
Nếu như trẻ chỉ bị vàng da sinh lý thì khả năng hồi phục không phải là điều khó khăn. Mẹ vẫn có thể cho bé ăn uống đầy đủ, có thể ăn nhiều thêm và chăm sóc cẩn thận, đúng cách thì sau 1-2 tuần, bệnh vàng da của bé sẽ không còn nữa. Có thể bạn sẽ thắc mắc rằng sao bệnh vàng da này không hề xuất hiện khi bé mới sinh để biết được sớm mà phải là vài ngày sau đó? Lý do chính là khi còn là thai nhi, nhờ sự trợ giúp từ cơ thể mẹ, bilirubin trong người bé đã được thanh lọc đi hết. Nhưng khi ra đến môi trường bên ngoài, trẻ sẽ phải hoàn toàn tự làm việc này. Vì gan chưa được tốt nên mới khiến cho nhiều bilirubin bị ứ đọng lại.
Vàng da bệnh lý
Ngoài vấn đề gan, vàng da còn có thể do sự rối loạn hoạt động của cơ thể. Lúc này, bệnh vàng da sinh lý đã chuyển thành vàng da bệnh lý. Thời điểm mà nó xuất hiện cũng không giống với vàng da sinh lý, có thể là sớm hơn hoặc muộn hơn. Với vàng da bệnh lý, trẻ có thể có các triệu chứng từ các bệnh hoặc sức khỏe gặp bất thường như thiếu enzyme, máu của mẹ và con không tương thích, bị nhiễm trùng ở một bộ phận nào đó bởi virus hoặc vi khuẩn có hại, xuất huyết nội, tế bào máu không phát triển được bình thường, máu bị nhiễm trùng hoặc gan có vấn đề.
Không những thế, vàng da bệnh lý còn dễ xảy đến khi bé bị sinh non hoặc bị thương trong lúc sinh. Vì khi sinh non, gan bé còn chưa đủ khả năng lọc chất, mỗi bữa cũng đều bú ít sữa và không đi tiểu nhiều nên bilirubin càng không có cơ hội đưa ra ngoài. Còn nếu trẻ mà bị thương khi sinh thì càng dễ bị vỡ hồng cầu nhiều khiến cho bilirubin chứa sắc tố vàng phóng ra nhiều hơn. Cho nên, bé sẽ mắc phải bệnh vàng da này.
Trẻ sơ sinh bị vàng da phải làm sao?
Mẹ muốn chữa trị bệnh vàng da ở trẻ được hiệu quả thì cần phải biết được bé là đang bị vàng da sinh lý hay vàng da bệnh lý. Để nhận ra được mẹ có thể dựa vào thời gian mà nó xuất hiện. Vàng da sinh lý thường có sau 1 hoặc 2 ngày bé chào đời nhưng bệnh lý sẽ sớm hơn hoặc có thể muộn hơn thời điểm này. Bên cạnh đó, việc quan sát các biểu hiện của bé sẽ càng giúp mẹ thấy rõ hơn.
Nếu như da bé màu vàng nhạt và chỉ có ở một trong những nơi như cổ, ngực hoặc phần bụng trên rốn. Hơn nữa, ăn uống ngủ nghỉ của bé vẫn bình thường: ăn ngon, ngủ ngon, ăn được nhiều, vui đùa khỏe mạnh, không khóc thì đây là vàng da sinh lý. Còn với vàng da bệnh lý, màu vàng trên da bé sẽ đậm hơn, không chỉ có cổ, ngực hay bụng mà cả người trẻ đều là màu vàng. Khi ăn, bé không chịu bú sữa, cơ thể yếu ớt dần đi, hay lừ đừ, co giật và có thể bị sốt. Ngoài ra, khi bé đi vệ sinh mẹ có thể thấy nước tiểu màu vàng còn phân có thể là màu vàng hoặc bạc màu.
Khi đã xác định được rõ ràng, mẹ sẽ có thể áp dụng các cách như:
Cho bé tắm nắng sớm hằng ngày
Cho bé bú sữa nhiều hơn và uống đầy đủ nước
Bé bú sữa mẹ nhiều sẽ cung cấp được nhiều dưỡng chất hơn, tăng sức khỏe và nhanh khỏi bệnh
Bản thân mẹ cũng cần ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể và sữa mẹ đều có đủ chất. Khi bé bú sữa cũng theo đó mà cung cấp thêm cho cơ thể.
Nếu bé chỉ bị vàng da sinh lý thì sau một thời gian chăm sóc bệnh của bé sẽ tự động biến mất. Nhưng khi trẻ bị vàng da bệnh lý, mẹ cần đưa bé đến gặp bác sĩ để chữa trị cho đúng. Lúc này, bác sĩ có thể sử dụng phương pháp chiếu đèn hoặc truyền máu cho bé tùy vào mức độ tăng của bilirubin. Song song với việc điều trị thì mẹ cũng nên chăm sóc bé như trên.
Vàng da ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không và bao lâu thì hết?
Bệnh vàng da có gây nguy hiểm cho trẻ hay không là còn tùy vào loại vàng da mà bé mắc phải. Trong trường hợp bé chỉ bị vàng da sinh lý thì bé sẽ không gặp nguy hiểm. Nhưng vàng da bệnh lý chắc chắn gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng khi chữa trị muộn. Việc không cho bé đi khám và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng nhiễm trùng thần kinh, bilirubin não cấp tính, bệnh bại não hoặc tử vong.
Vậy vấn đề vàng da ở trẻ sơ sinh bao lâu thì hết thì sao? Thời gian khỏi bệnh của bé là không thể tính toán chính xác được vì mỗi cơ thể sẽ có thể trạng khác nhau. Ở vàng da sinh lý, các chuyên gia thấy rằng bé nào sinh đủ tháng thì khỏi sau 1 tuần còn thiếu tháng thì khỏi sau 2 tuần nhưng cái này chỉ là dự đoán, không thể chắc chắn. Còn vàng da bệnh lý thì sẽ phụ thuộc vào cách chữa và mức độ hồi phục của từng bé.
Bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh có thể được coi là bệnh nguy hiểm, nhất là khi bé bị vàng da bệnh lý. Do đó, ba mẹ cần chú ý, quan tâm bé sát sao hơn để kịp thời phát hiện tình trạng chuyển biến nặng của bệnh để có thể điều trị từ sớm. Như vậy, bé sẽ có thể lớn khỏe mỗi ngày, bố mẹ cũng yên tâm hơn.
Vàng Da Trẻ Sơ Sinh Hơn 1 Tháng Có Sao Không? Khám Ở Đâu Uy Tín Kết luận Trẻ Sơ Sinh Bị Khò Khè, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Nguồn tham khảo
https://www.marrybaby.vn/benh-tre-em/bieu-hien-vang-da-o-tre-so-sinh-bao-hieu-benh-ly-nguy-hiem
https://familydoctor.org/condition/infant-jaundice/
https://vicare.vn/bai-viet/chi-so-bilirubin-va-benh-vang-da-o-tre-so-sinh/
Bạn đang xem bài viết Trẻ Sơ Sinh Bị Vàng Da: Nguyên Nhân, Phương Pháp Điều Trị? trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!