Xem Nhiều 6/2023 #️ Tư Vấn Thuế Cho Văn Phòng Đại Diện Nước Ngoài # Top 14 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tư Vấn Thuế Cho Văn Phòng Đại Diện Nước Ngoài # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tư Vấn Thuế Cho Văn Phòng Đại Diện Nước Ngoài mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Luật Thương mại 2005 thì thương nhân nước ngoài có quyền thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam. Tuy nhiên, văn phòng đại diện chỉ được thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại chứ không được thực hiện các hoạt động trực tiếp sinh lời tại Việt Nam; vì vậy, nghĩa vụ thuế của một văn phòng đại diện nước ngoài hẹp hơn so với một công ty. Theo khoản 3 Điều 17 Luật Thương mại 2005 thì văn phòng đại diện có quyền tuyển dụng người lao động Việt Nam hoặc nước ngoài để làm việc tại văn phòng và đây cũng là căn cứ duy nhất làm phát sinh nghĩa vụ thuế của văn phòng đại diện nước ngoài.

Quyết toán thuế là quá trình kiểm tra, đối chiếu các khoản thu chi phát sinh trong kỳ tính thuế của văn phòng đại diện nước ngoài để thực hiện kê khai và nộp thuế. Đồng thời, quá trình quyết toán thuế cũng giúp văn phòng đại diện có căn cứ để xin miễn giảm hoặc hoàn thuế cũng như giúp cơ quan quản lý thuế cho cơ sở để truy thu thuế.

Quyết toán thuế thu nhập cá nhân cho văn phòng đại diện

Với những người lao động làm việc tại văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam thì thu nhập chịu thuế chính là tiền lương, tiền công được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 3 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007. Nghĩa vụ kê khai, khấu trừ, nộp thuế và quyết toán thuế thu nhập cá nhân của người lao động làm việc tại văn phòng đại diện nước ngoài là trách nhiệm của chính văn phòng đại diện đó.

Trong quá trình quyết toán thuế, văn phòng đại diện có thể xem xét và liệt kê các khoản thu nhập cá nhân thuộc diện được miễn thuế, giảm thuế để làm hồ sơ xin miễn, giảm thuế. Theo quy định tại khoản 1 Điều 62 Luật Quản lý thuế thì:

“Trường hợp người nộp thuế tự xác định số tiền thuế được miễn thuế, giảm thuế, hồ sơ gồm có:

Tờ khai thuế;

Đối tượng chịu thuế tại văn phòng đại diện nước ngoài có thể là cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú:

Cá nhân cư trú:

Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam hoặc có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn.

Kỳ tính thuế: theo năm.

Cá nhân không cư trú:

Không đáp ứng các điều kiện trên.

Kỳ tính thuế: theo từng lần phát sinh thu nhập.

Nếu Quý khách gặp khó khăn hoặc có nhu cầu tư vấn về quá trình quyết toán thuế và các quy định, thủ tục về thuế, xin vui lòng liên hệ Công ty Luật Việt An để biết thêm chi tiết

Tư Vấn Thuế Đối Với Văn Phòng Đại Diện ?

Kính gửi Công ty luật Minh Khuê, tôi có một vấn đề cần tư vấn như sau: Trong bài viết “Văn phòng đại diện có phải nộp tờ khai thuế hàng tháng không?” của quý công ty có đoạn:

“Theo Khoản 2 điều 45 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó”. Như vậy Văn phòng đại diện không được trực tiếp kinh doanh, không được ký kết các hợp đồng kinh tế với dấu của Văn phòng đại diện, nhưng vẫn ký kết hợp đồng theo sự uỷ quyền của Doanh nghiệp đã mở Văn phòng đại diện đó sẽ đóng dấu doanh nghiệp. Căn cứ các quy định nêu trên, trường hợp văn phòng đại diện của Công ty nếu chỉ thực hiện việc giao dịch và xúc tiến thương mại, không hoạt động kinh doanh, không tiến hành thu – chi tiền thì không phải nộp thuế môn bài. Ngoài ra, Văn phòng đại diện (VPĐD) bắt buộc phải có mã số thuế nhưng không phải nộp báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp và thực hiện các nghĩa vụ về sổ sách kế toán theo luật định.

VPĐD phải thực hiện nghĩa vụ khấu trừ, kê khai và nộp thuế thu nhập cá nhân khi các khoản chi trả lương, thưởng và phí dịch vụ cho đối tượng chịu thuế được thực hiện. Thêm nữa, VPĐD có thể vẫn thực hiện việc lập báo cáo tài chính nội bộ khi công ty mẹ yêu cầu.” Xin luật sư tư vấn cho tôi hiểu 2 dòng tô đậm trên. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Câu hỏi được biên soạn từ chuyên mục Tư vấn luật thuế của Công ty Luật Minh Khuê.

Căn cứ vào Điều 16 Nghị định 72/2006/NĐ-CP như sau:

Nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện là đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp theo uỷ quyền và bảo vệ các quyền và lợi ích đó. Văn phòng đại diện được lập ra với chức năng là văn phòng liên lạc; thực hiện hoạt động nghiên cứu, cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với thị trường và đối tác mới; văn phòng có thể tiến hành rà soát thị trường, phát hiện hành vị xâm phạm sở hữu trí tuệ của của công ty, hành vi cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp đối thủ; đại diện công ty khiếu kiện về sự vi phạm nói trên… Ngoài ra, văn phòng đại diện không được thực hiện các hoạt động kinh doanh sinh lời nào khác. Riêng về việc ký kết hợp đồng của văn phòng đại diện thì phải theo ủy quyền của doanh nghiệp và đóng dấu doanh nghiệp đó, văn phòng đại diện không có quyền tự nhân danh mình ký kết hợp đồng riêng. Doanh nghiệp chịu tất cả các nghĩa vụ tài chính phát sinh từ hoạt động của văn phòng đại diện. Việc hạch toán của văn phòng đại diện là phụ thuộc vào doanh nghiệp. Vậy nên có thể nói ” Văn phòng đại diện không được trực tiếp kinh doanh, không được ký kết các hợp đồng kinh tế với dấu của Văn phòng đại diện, nhưng vẫn ký kết hợp đồng theo sự uỷ quyền của Doanh nghiệp đã mở Văn phòng đại diện đó sẽ đóng dấu doanh nghiệp”

b.1) Đối với cá nhân cư trú ký hợp đồng lao động từ ba (03) tháng trở lên thì tổ chức, cá nhântrả thu nhập thực hiện khấu trừ thuế theo Biểu thuế lũy tiến từng phần, kể cả trường hợp cá nhân ký hợp đồng từ ba (03) tháng trở lên tại nhiều nơi.

b.2) Đối với cá nhân cư trú ký hợp đồng lao động từ ba (03) tháng trở lên nhưng nghỉ làm trước khi kết thúc hợp đồng lao động thì tổ chức, cá nhântrả thu nhập vẫn thực hiện khấu trừ thuế theo Biểu thuế lũy tiến từng phần.

Bộ phận t ư vấn pháp luật thuế – Công ty luật Minh Khuê

Lưu Ý Sau Khi Thành Lập Văn Phòng Đại Diện

1.Các thủ tục thuế của Văn phòng đại diện

Lưu ý về quy định nộp thuế môn bài của văn phòng đại diện

Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó.

Từ ngày 1/1/2017, Văn phòng đại diện phải đóng thuế môn bài. Trong vòng 30 ngày kể từ ngày có DKKD của văn phòng đại diện  phải kê khai và nộp thuế môn bài.

Ngày 24/01/2017, Bộ Tài chính ban hành công văn 1200/BTC-TCT, hướng dẫn về chính sách thuế của văn phòng đại diện như sau:

Tại khoản 6 Điều 2 Nghị định số 139/2016/NĐ-CP ngày 04/10/2016 của Chính phủ quy định về lệ phí môn bài quy định: Người nộp lệ phí môn bài là tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, trừ trường hợp quy định tại Điều 3 Nghị định này, bao gồm: Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh của các tổ chức quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này (nếu có).

Căn cứ vào quy định trên, Văn phòng đại diện thực hiện các hoạt động như đại diện, tiếp thị, tìm hiểu thị trường  không có hoạt động sản xuất, kinh doanh hoàng hòa dịch vụ thì không phải đóng thuế môn bài.

Lưu ý về thuế thu nhập cá nhân đối với nhân sự của văn phòng đại diện

Văn phòng đại diện có trách nhiệm khấu trừ, kê khai, nộp thuế thu nhập cá nhân đối với phần thu nhập từ tiền công, tiền lương của nhân viên Văn phòng đại diện theo quy định tại Điều 24, Điều 25 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Luật thuế Thu nhập cá nhân, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế Thu nhập cá nhân và Nghị định số 65/2013/NĐ-CP; thủ tục, hồ sơ kê khaỉ, nộp thuế thu nhập cá nhân thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 16 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP.

Về việc sử dụng và phát hành hóa đơn 

Văn phòng đại diện không có chức năng kinh doanh, không có thu nhập từ bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, nên không phải phát hành và sử dụng hóa đơn;

Văn phòng đại diện phải nộp hồ sơ khai thuế hàng tháng (Quý) đối với những sắc thuế Văn phòng đại diện phát sinh phải nộp hoặc phải nộp thay; các sắc thuế không phát sinh, Văn phòng đại diện không phải nộp hồ sơ khai thuế.

2.Treo biển tại Văn phòng Đại diện

Thực hiện treo biển hiệu tại chi nhánh.

Biển hiệu có các thông tin: Tên văn phòng đại diện, địa chỉ trụ sở, số điện thoại, cơ quan chủ quản.

3.Thay đổi Văn phòng đại diện

Tại Sao X86 Đại Diện Cho 32 Bit Khi X64 Đại Diện Cho 64 Bit?

Chà, đã từng có một con chip tên là 8086, với phiên bản rẻ hơn có tên là 8088 được sử dụng trong một máy tính cá nhân có tên là IBM PC. Một phiên bản cải tiến của con chip đó đã được tạo ra và được gọi là 80186, mặc dù đó không phải là phiên bản rất phổ biến. Tuy nhiên, một phiên bản cải tiến cải tiến sau đó đã được tạo ra và được gọi là 80286. Bây giờ, đó là một con chip rất phổ biến, đặc biệt vì nó được sử dụng trong một máy tính có tên IBM PC AT.

Sau đó, Intel, công ty đã tạo và bán các chip 8086, 8088, 80186 và 80286, tất cả đều có kiến ​​trúc 16 bit, đã thấy cần phải tạo ra chip 32 bit để cạnh tranh với các sản phẩm tương tự của những người khác. Để tận dụng vị trí đương nhiệm của mình, nó đã tạo ra con chip mới có khả năng chạy phần mềm được làm cho các con chip đã đề cập trước đó. Đương nhiên, Intel gọi con chip mới này là 80386.

Đến lúc đó, có rất nhiều máy tính sử dụng các phiên bản chip Intel khác nhau và cũng có những chip không phải của Intel tương thích với các chip của Intel. Vì vậy, mọi người bắt đầu gọi chúng là 80×86.

Sau một thời gian, Intel đã tung ra một con chip mới, nhưng nó đã quyết định bỏ 80, vì vậy nó trở thành 486 thay vì 80486. Tương tự như vậy, mọi người đã bỏ “80” từ phía trước “80×86” và gọi công cụ này chỉ là x86 .

Bây giờ, tôi khá chắc chắn rằng một số người sẽ đến và nói rằng Intel đã gắn thương hiệu chip x86 của họ vào thời điểm đó và họ đã làm như vậy, nhưng tôi không quan tâm.

Thực tế là chữ số giữa ngày càng tăng đã tăng lên 80×86 và x86 đến từ đó – ngay cả khi 80186 và 80286 không phải là 32 bit.

Vì vậy, một khi Intel cuối cùng đã đi được 64 bit, thì nó gọi kiến ​​trúc mới của nó là gì? Đúng! IA64! 🙂 Nó cũng đổi tên thành x86 thành IA32. Chỉ có IA64 không tương thích với x86, ý tôi là, IA32, vì vậy mọi người đều bỏ qua nó.

Và sau đó đến AMD, quyết định thị trường muốn có CPU 64 bit tương thích, ở mức độ có thể, với họ x86. Như một lời kêu gọi tiếp thị, họ gọi nó là gia đình “x86-64” và họ đã rất thành công. Nhiều đến nỗi Intel đã kết thúc một cách miễn cưỡng với CPU 64 bit của riêng họ dựa trên x86.

Sau này, vì mọi người lười biếng, x86-64 được gọi đơn giản là x64.

Vì vậy, để trả lời câu hỏi của bạn, vì x64 ngắn hơn x86-64.

Bạn đang xem bài viết Tư Vấn Thuế Cho Văn Phòng Đại Diện Nước Ngoài trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!