Xem Nhiều 6/2023 #️ Ứng Dụng Phương Pháp Hấp Phụ Trong Xử Lý Nước Thải # Top 8 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Ứng Dụng Phương Pháp Hấp Phụ Trong Xử Lý Nước Thải # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ứng Dụng Phương Pháp Hấp Phụ Trong Xử Lý Nước Thải mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ứng dụng phương pháp hấp phụ trong xử lý nước thải

11249 Lượt xem – 07-10-2019 16:43

Xử lý nước thải bằng phương pháp hấp phụ được ứng dụng phổ biến trong việc làm sạch nước thải bị ô nhiễm. Đa phần nước thải chứa nhiều chất hữu cơ phát sinh từ nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất,… mà các phương pháp khác không thể xử lý triệt để. Dựa vào hiệu quả xử lý, chi phí đầu tư thấp cũng như khả năng hấp phụ các chất khá cao nên sử dụng phương pháp này phù hợp nhất.

Phương pháp hấp phụ là gì?

Hấp phụ xảy ra khi các phân tử chất hấp phụ (chất lỏng, chất rắn hoặc chất hòa tan) hoạt động ở nhiệt độ cao và bị hút trên bề mặt chất xốp. Trong đó chất hòa tan được gọi là chất bị hấp phụ, chất xốp trên bề mặt là chất hấp phụ. Bên cạnh đó những khí không bị hấp phụ được gọi là khí trơ. Giải hấp phụ xảy ra khi quá trình hấp phụ đi ngược lại.

Các vật liệu hấp phụ thường dùng

Than hoạt tính: diện tích tiếp xúc với bề mặt nước thải lớn

Nhôm hoạt tính: thường sử dụng hấp phụ ẩm và hoạt động ở nhiệt độ cao

Silica gel: thường dùng để xử lý axit, dạng hạt, xốp

Alumin silicat: ứng dụng chủ yếu trong quá trình tách

Trong đó than hoạt tính được sử dụng rộng rãi nhất vì giá thành rẻ, khả năng xử lý nước thải hiệu quả.

Than hoạt tính gồm nhiều lỗ li ti có kích thước rất nhỏ, diện tích bề mặt lớn nên hấp thụ nhiều tạp chất ô nhiễm.

Cấu trúc các lỗ rỗng của than hoạt tính:

Đường kính từ 10 – 10.000 A

Diện tích bề mặt than hoạt tính 500 – 1.500 m2/g cacbon

Các cách hấp phụ

Hấp phụ vật lý (hấp phụ Vandeer Walls) xảy ra giữa chất bị hấp phụ và vật liệu hấp phụ là quá trình vật lý. Trong đó chất hấp phụ có thể chuyển từ pha lỏng – pha rắn mà không hề thay đổi về tính chất hóa học. Nhiệt độ hấp phụ dao động trong khoảng 20 – 40 kj mol -1.

Hấp phụ hóa học xảy ra khi các phản ứng xảy ra mạnh hình thành liên kết hóa học (liên kết ion, liên kết cộng hóa trị,…) nên không thể đảo ngược quá trình hấp phụ. Nhiệt độ hấp phụ từ 40 – 400 kj mol -1 và đòi hỏi năng lượng khá nhiều.

Cơ chế hoạt động của phương pháp hấp phụ

Phương pháp hấp phụ được hiểu là cách hấp phụ chất bẩn trên bề mặt giữa pha lỏng và pha rắn. Hấp phụ chịu tác dụng của 2 lực chính sau:

Lực giữa chất tan với chất lỏng

Lực giữa chất tan với vật liệu hấp phụ

Khi lực hấp dẫn trên bề mặt cacbon cao hơn lực hút của chất lỏng thì khi đó quá trình hấp phụ mới diễn ra. Trong quá trình hấp phụ có hai thành phần chính:

Vật liệu hấp phụ: chỉ xảy ra giữa chất rắn với chất lỏng

Chất bị hấp phụ: chất khí, chất tan hoặc chất lỏng được hấp phụ trên bề mặt

Xử lý nước thải bằng phương phấp hấp phụ bao gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Vận chuyển chất bị hấp thụ đến bề mặt chất hấp thụ

Giai đoạn 2: Các chất hữu cơ bị hấp phụ

Giai đoạn 3: Tiến hành chuyển chất hữu cơ vào bên trong vật liệu hấp phụ (than hoạt tính, chất tổng hợp, tro, xỉ…).

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ

Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn thì hiệu quả hấp phụ càng cao

Các vật liệu hấp phụ bao gồm các hạt có kích thước nhỏ để hạn chế chất bị hấp phụ thâm nhập vào bên trong vật liệu hấp phụ

Thời gian tiếp xúc càng lâu hiệu quả càng cao

Đối với quá trình lọc nước, than hoạt tính chỉ lọc được một lượng nước nhất định nếu lượng nước quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý và than không còn khả năng hấp thụ.

Phân tử ion của các chất bị hấp thụ thường có mức độ ion hóa nhỏ hơn các phân tử trung tính

Các chất ưa nước hấp phụ chậm hơn các chất kỵ nước

Xử lý nước thải bằng phương pháp hấp phụ của công ty Hợp Nhất luôn đi đầu trong việc tạo ra nhiều đột phá trong việc cải tiến các công nghệ xử lý nước thải tối ưu nhất. Liên hệ ngay với chúng tôi theo Hotline 0938 089 368 để được tư vấn chi tiết nhất.

Phương Pháp Hấp Phụ Trong Xử Lý Nước Thải Là Gì?

Đa phần trong nước thải đều có chứa nhiều chất hữu cơ, cặn bẩn, Nitơ, Phốt pho, vi khuẩn,…. mà hầu hết các phương pháp xử lý không thể xử lý triệt để. Bên cạnh công nghệ xử lý nước MET được công nhận và chứng minh xử lý triệt để nguồn nước thải, liệu phương pháp hấp phụ trong xử lý nước thải có thể làm được điều này?

Phương pháp hấp phụ trong xử lý nước thải là gì?

Quá trình hấp phụ xảy ra khi các phân tử chất hấp phụ (chất lỏng, chất rắn hoặc chất hòa tan) hoạt động ở nhiệt độ cao và bị hút trên bề mặt chất xốp. Phương pháp hấp phụ được hiểu là cách hấp phụ chất bẩn trên bề mặt giữa pha lỏng và pha rắn. Hấp phụ chịu tác dụng của 2 lực chính sau:

Lực giữa chất tan với chất lỏng

Lực giữa chất tan với vật liệu hấp phụ

Có hai thành phần chính:

Vật liệu hấp phụ: chỉ xảy ra giữa chất rắn với chất lỏng

Chất bị hấp phụ: chất khí, chất tan hoặc chất lỏng được hấp phụ trên bề mặt

Phương pháp hấp phụ trong xử lý nước thải bao gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Vận chuyển chất bị hấp thụ đến bề mặt chất hấp thụ

Giai đoạn 2: Các chất hữu cơ bị hấp phụ

Giai đoạn 3: Tiến hành chuyển chất hữu cơ vào bên trong vật liệu hấp phụ.

Các vật liệu thường dùng trong phương pháp hấp phụ

Than hoạt tính: diện tích tiếp xúc với bề mặt nước thải lớn – là vật liệu hấp phụ được sử dụng nhiều nhất.

Nhôm hoạt tính: thường sử dụng hấp phụ ẩm và hoạt động ở nhiệt độ cao

Silica gel: thường dùng để xử lý axit, các chất hữu cơ dạng hạt, xốp

Alumin silicat: dùng chủ yếu trong quá trình tách

Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của phương pháp hấp phụ

Để quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hấp phụ diễn ra nhanh chóng, hiệu quả, người dùng bắt buộc phải chú ý đến những yếu tố ảnh hưởng sau:

Diện tích bề mặt tiếp xúc phải lớn

Các vật liệu hấp phụ phải đạt yêu cầu hấp phụ

Thời gian hấp phụ càng dài thì hiệu quả càng nhiều

Các vật liệu hấp thụ chỉ lọc được một lượng nước nhất định. Nếu lượng nước quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý.

Phân tử ion của các chất bị hấp thụ thường có mức độ ion hóa nhỏ hơn các phân tử trung tính

Các chất ưa nước hấp phụ chậm hơn các chất kỵ nước

Tại sao lại phải chọn một phương pháp xử lý nước thải bị bó buộc bởi những yếu tố khách quan mà không mang lại hiệu quả triệt để? Ngoài ra, quá trình xử lý lại qua nhiều bước, chi phí để mua vật liệu hấp phụ lại không phải là con số nhỏ? Trong khi đó, tin chúng tôi đi, chỉ với mức giá bằng ½ phương pháp hấp phụ trong xử lý nước thải, bạn đã có cho mình một hệ thống xử lý nước hiện đại, tiết kiệm tối đa chi phí và cam kết chất lượng. Đó là MET!

Công nghệ xử lý nước thải MET siêu tiết kiệm, uy tín, chất lượng

Từ khi mới ra đời, công nghệ xử lý nước thải MET đã giải quyết được bài toán chi phí cũng như việc hạn chế các nhược điểm của tất cả các phương pháp xử lý nước thải khác. Đó là lý do tại sao xử lý nước thải bằng công nghệ MET đang được nhiều doanh nghiệp sử dụng.

Là công nghệ năng lượng cơ học, MET không sử dụng lõi lọc, không điện năng, không hóa chất, không vi sinh trong quá trình xử lý. Hệ thống có khả năng xử lý và loại bỏ hoàn toàn các chất rắn lơ lửng và các chất khoáng không có lợi và giữ lại các chất khoáng có lợi.

Sau khi xử lý, nước đầu ra đều đạt tiêu chuẩn quy định của Bộ Y tế (QCVN 01:2009/BYT, QCVN 02:2009/BYT), QCVN 14:2008/BTNMT và QCVN 40:2011/BTNMT của Bộ TN&MT.

Bên cạnh đó, hệ thống xử lý nước MET hoạt động ổn định, tuổi thọ có thể đến hơn 20 năm. Trong thời gian sử dụng, quý doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ, bảo hành, bảo dưỡng theo định kỳ và theo yêu cầu (nếu có).

Phương Pháp Hấp Phụ Trong Xử Lý Nước Thải Là Gì? – Công Nghệ Met

Đa phần trong nước thải đều có chứa nhiều chất hữu cơ, cặn bẩn, Nitơ, Phốt pho, vi khuẩn,…. mà hầu hết các phương pháp xử lý không thể xử lý triệt để. Bên cạnh công nghệ xử lý nước MET được công nhận và chứng minh xử lý triệt để nguồn nước thải, liệu phương pháp hấp phụ trong xử lý nước thải có thể làm được điều này? 

Phương pháp hấp phụ trong xử lý nước thải là gì?

Quá trình hấp phụ xảy ra khi các phân tử chất hấp phụ (chất lỏng, chất rắn hoặc chất hòa tan) hoạt động ở nhiệt độ cao và bị hút trên bề mặt chất xốp. Phương pháp hấp phụ được hiểu là cách hấp phụ chất bẩn trên bề mặt giữa pha lỏng và pha rắn. Hấp phụ chịu tác dụng của 2 lực chính sau:

Lực giữa chất tan với chất lỏng

Lực giữa chất tan với vật liệu hấp phụ

Có hai thành phần chính:

Vật liệu hấp phụ: chỉ xảy ra giữa chất rắn với chất lỏng

Chất bị hấp phụ: chất khí, chất tan hoặc chất lỏng được hấp phụ trên bề mặt

Phương pháp hấp phụ trong xử lý nước thải bao gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Vận chuyển chất bị hấp thụ đến bề mặt chất hấp thụ

Giai đoạn 2: Các chất hữu cơ bị hấp phụ

Giai đoạn 3: Tiến hành chuyển chất hữu cơ vào bên trong vật liệu hấp phụ.

Các vật liệu thường dùng trong phương pháp hấp phụ

Than hoạt tính: diện tích tiếp xúc với bề mặt nước thải lớn – là vật liệu hấp phụ được sử dụng nhiều nhất. 

Nhôm hoạt tính: thường sử dụng hấp phụ ẩm và hoạt động ở nhiệt độ cao

Silica gel: thường dùng để xử lý axit, các chất hữu cơ dạng hạt, xốp

Alumin silicat: dùng chủ yếu trong quá trình tách

Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của phương pháp hấp phụ

Để quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hấp phụ diễn ra nhanh chóng, hiệu quả, người dùng bắt buộc phải chú ý đến những yếu tố ảnh hưởng sau:

Diện tích bề mặt tiếp xúc phải lớn

Các vật liệu hấp phụ phải đạt yêu cầu hấp phụ

Thời gian hấp phụ càng dài thì hiệu quả càng nhiều

Các vật liệu hấp thụ chỉ lọc được một lượng nước nhất định. Nếu lượng nước quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý. 

Phân tử ion của các chất bị hấp thụ thường có mức độ ion hóa nhỏ hơn các phân tử trung tính

Các chất ưa nước hấp phụ chậm hơn các chất kỵ nước

Tại sao lại phải chọn một phương pháp xử lý nước thải bị bó buộc bởi những yếu tố khách quan mà không mang lại hiệu quả triệt để? Ngoài ra, quá trình xử lý lại qua nhiều bước, chi phí để mua vật liệu hấp phụ lại không phải là con số nhỏ? Trong khi đó, tin chúng tôi đi, chỉ với mức giá bằng ½ phương pháp hấp phụ trong xử lý nước thải, bạn đã có cho mình một hệ thống xử lý nước hiện đại, tiết kiệm tối đa chi phí và cam kết chất lượng. Đó là MET! 

Công nghệ xử lý nước thải MET siêu tiết kiệm, uy tín, chất lượng

Từ khi mới ra đời, công nghệ xử lý nước thải MET đã giải quyết được bài toán chi phí cũng như việc hạn chế các nhược điểm của tất cả các phương pháp xử lý nước thải khác. Đó là lý do tại sao xử lý nước thải bằng công nghệ MET đang được nhiều doanh nghiệp sử dụng. 

Là công nghệ năng lượng cơ học, MET không sử dụng lõi lọc, không điện năng, không hóa chất, không vi sinh trong quá trình xử lý. Hệ thống có khả năng xử lý và loại bỏ hoàn toàn các chất rắn lơ lửng và các chất khoáng không có lợi và giữ lại các chất khoáng có lợi. 

Sau khi xử lý, nước đầu ra đều đạt tiêu chuẩn quy định của Bộ Y tế (QCVN 01:2009/BYT, QCVN 02:2009/BYT), QCVN 14:2008/BTNMT và QCVN 40:2011/BTNMT của Bộ TN&MT.

Bên cạnh đó, hệ thống xử lý nước MET hoạt động ổn định, tuổi thọ có thể đến hơn 20 năm. Trong thời gian sử dụng, quý doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ, bảo hành, bảo dưỡng theo định kỳ và theo yêu cầu (nếu có).

Xử Lý Nước Thải Bằng Công Nghệ Hấp Phụ

Phương pháp xử lý nước thải bằng cách hấp phụ được ứng dụng khá rộng rãi để làm sạch triệt để nguồn nước thải khỏi các chất hữu cơ hoà tan. Các chất hữu cơ này hoàn toàn không bị phân hủy sau quá trình xử lý bằng phương pháp sinh học hay xử lý cụ bộ, và thường có độc tính khá cao, nếu không xử lý triệt để trước khi xả thải ra môi trường sẽ rất nguy hại cho môi trường. Nếu các chất cần khử được hấp phụ tốt và khi chi phí tính riêng cho lượng chất hấp phụ không lớn thì phương án xử lý này hợp lý hơn cả.

Quá trình hấp phụ thường bao gồm ba giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Chuyển các chất cần hấp phụ từ nước thải tới bề mặt hạt hấp phụ. Giai đoạn 2: Thực hiện quá trình hấp phụ các chất hữu cơ hòa tan. Giai đoạn 3: Chuyển chất gây ô nhiễm vào bên trong hạt hấp phụ. Để làm điều này, người ta thường sử dụng than hoạt tính, các chất tổng hợp hoặc một số chất thải khác của sản xuất như tro, xỉ… để loại bỏ những chất ô nhiễm như các loại dung môi, màu tổng hợp, dẫn xuất phenol và hydroxyl. Quy trình hấp phụ thường được ứng dụng trong việc tách các chất hữu cơ như thuốc nhuộm, alkylbenzen-sulphonic, phenol… bằng than hoạt tính. Ngoài ra còn có thể sử dụng than hoạt tính để khử Thủy ngân, tách các chất nhuộm khó phân hủy. Tuy nhiên, điểm hạn chế của phương pháp này là chi phí đầu tư vào khá cao so với các phương án xử lý khác.

Công ty cổ phần cơ khí môi trường ETM được thành lập bởi những kỹ sư có trình độ, kiến thức, tâm huyết với ngành môi trường. Đội ngũ chuyên gia tư vấn, thiết kế, thi công và vận hành tại ETM JSC được đào tạo kỹ thuật lâu năm, nhiều kinh nghiệm chuyên ngành, luôn đặt toàn bộ chất xám, công sức trong từng công việc và cùng với lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao có thể thực hiện và đưa ra những giải pháp xử lý môi trường tối ưu nhất với hiệu quả sử dụng cao và chi phí vận hành thấp nhất đáp ứng các quy định của luật pháp.

ETM JSC luôn tạo những đột phá cải tiến trong công nghệ xử lý về môi trường, tạo ra sản phẩm, giải pháp hoàn thiện với tính năng vượt trội, đáp ứng được những yêu cầu mới ngày càng khắt khe của quy định bảo vệ môi trường, qua đó góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện môi trường.

Bạn đang xem bài viết Ứng Dụng Phương Pháp Hấp Phụ Trong Xử Lý Nước Thải trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!