Xem Nhiều 6/2023 #️ Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp # Top 13 Trend | Sansangdethanhcong.com

Xem Nhiều 6/2023 # Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Xử lý nước thải công nghiệp

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP1.1 Nguồn phát sinh, đặc điểm nước thải công nghiệpNước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong quá trình sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp… Nước thải công nghiệp rất đa dạng, khác nhau về thành phần, tính chất cũng như lượng phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại hình công nghiệp, công nghệ sử dụng, tính hiện đại của công nghệ, tuổi thọ của thiết bị, trình độ quản lý của cơ sở và ý thức cán bộ công nhân viên.Nước thải công nghiệp được chia làm 2 loại: - Nước bẩn: là nước thải sinh ra từ các quá trình sản xuất, xúc rửa máy móc thiết bị hay từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên. Loại nước thải này chứa nhiều tạp chất, chất độc hại, ô nhiễm. - Nước không bẩn: là loại nước sinh ra chủ yếu khi làm nguội thiết bị, giải nhiệt trong các trạm làm lạnh, ngưng tụ hơi nước hay nước rửa một số vật liệu sản xuất sạch… Loại nước này lấy nguồn từ nước sạch và nước phát sinh hầu như vẫn là nước sạch, có chứa một ít bụi bẩn.Nước thải công nghiệp có thể được sản sinh ngay trong bản thân quá trình sản xuất hoặc từ nước không được dùng trực tiếp trong các công đoạn sản xuất, nhưng tham gia các quá trình tiếp xúc với các khí, chất lỏng hoặc chất rắn trong quá trình sản xuất. Đặc tính của nước thải công nghiệp của nước thải công nghiệp của một số loại hình sản xuất thường gặp.

  

1.2 Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệpCũng tương tự như nước thải sinh hoạt thì xử lý nước thải công nghiệp có những phương pháp sau:a. Phương pháp xử lý cơ họcNhững phương pháp loại các chất rắn có kích thước và tỷ trọng lớn trong nước thải được gọi chung là phương pháp cơ học.+ Để giữ các tạp chất không hoà tan lớn như rác: dùng song chắn rác hoặc lưới lọc.+ Để tách các chất lơ lửng trong nước thải dùng bể lắng:+ Để tách các chất cặn nhẹ hơn nước như dầu, mỡ dùng bể thu dầu, tách mỡ.+ Để giải phóng chất thải khỏi các chất huyền phù, phân tán nhỏ…dùng lưới lọc, vải lọc, hoặc lọc qua lớp vật liệu lọc.b. Phương pháp xử lý hóa lýBản chất của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý là áp dụng các quá trình vật lý và hóa học để loại bớt các chất ô nhiễm mà không thể dùng quá trình lắng ra khỏi nước thải. Công trình tiêu biểu của việc áp dụng phương pháp hóa lý là: Bể keo tụ, tạo bôngQuá trình keo tụ tạo bông được ứng dụng để loại bỏ các chất rắn lơ lửng và các hạt keo có kích thước rất nhỏ (10-7 - 10-8 cm). Các chất này tồn tại ở dạng phân tán và không thể loại bỏ bằng quá trình lắng vì tốn rất nhiều thời gian. Để tăng hiệu quả lắng, giảm bớt thời gian lắng của chúng thì thêm vào nước thải một số hóa chất như phèn nhôm, phèn sắt, polymer,… Các chất này có tác dụng kết dính các chất khuếch tán trong dung dịch thành các hạt có kích cỡ và tỷ trọng lớn hơn nên sẽ lắng nhanh hơn.Phương pháp keo tụ có thể làm trong nước và khử màu nước thải vì sau khi tạo bông cặn, các bông cặn lớn lắng xuống thì những bông cặn này có thể kéo theo các chất phân tán không tan gây ra màu.c. Phương pháp  xử lý hóa họcĐó là quá trình khử trùng nước thải bằng hoá chất (Clo, Javen), hoặc trung hòa độ pH với nước thải có độ kiềm hoặc axit cao.d. Phương pháp xử lý sinh họcSử dụng các loại vi sinh vật để khử các chất bẩn hữu cơ có trong nước thải. Các vi sinh vật có sẵn trong nước thải hoặc bổ sung vi sinh vật vào trong nước thải. Các chất hữu cơ ở dạng keo, huyền phù và dung dịch là nguồn thức ăn của vi sinh vật. Trong quá trình hoạt động sống, vi sinh vật oxy hoá hoặc khử các hợp chất hữu cơ này, kết quả là làm sạch   Nước thải công nghiệp từ các nguồn phát sinh được dẫn về cụm bể thu gom. Bể này có chức năng tiếp nhận trung chuyển nước thải, tách dầu mỡ ra khỏi dòng nước thải. Qua đó giúp nâng cao hiệu quả làm việc và tuổi thọ của các thiết bị trong hệ thống xử lý. Rác, dầu mỡ sẽ được người vận hành thu gom định kì. Nước thải trong bể thu gom sẽ tiếp tục được đưa sang bể phản ứng hóa lý (keo tụ – tạo bông).b. Bể keo tụ, tạo bôngTại bể keo tụ, tạo bông: nhờ tác dụng của hóa chất trợ lắng và keo tụ, các chất ô nhiễm như các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, các cặn bẩn, hay ion kim loại… chúng sẽ kết dính với nhau tạo thành các bông bùn. Bông bùn được hình thành sẽ lớn dần lên và lắng xuống đáy, phần nước trong hơn sẽ được tự chảy qua máng thu răng cưa đưa về bể điều hòa.c. Bể điều hòa.Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, tạo chế độ làm việc ổn định và liên tục cho các công trình xử lý, tránh hiện tượng hệ thống xử lý bị quá tải. Nước thải trong bể điều hòa được sục khí liên tục từ máy thổi khí và hệ thống phân phối khí nhằm tránh hiện tượng yếm khí cũng như lắng cặn dưới đáy bể. Nước thải sau bể điều hòa được bơm qua bể thiếu khí.d. Bể thiếu khíBằng việc sử dụng các chủng vi sinh vật bám dính dạng thiếu khí trên giá thể lọc sinh học. Bể thiếu khí có chức năng xử lý nitrat (trong nước thải dòng vào và dòng tuần hoàn lại từ bể hồi lưu), thủy phân các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các hợp chất hữu cơ đơn giản, xử lý một phần các hợp chất hữu cơ thành CO2, H2O, CH4, H2S, sinh khối mới … Hàm lượng BOD giảm đáng kể sau khi qua bể này. Nước sau khi qua Bể xử lý thiếu khí được đưa sang Bể hiếu khí để thực hiện quá trình xử lý hiếu khí.e. Bể hiếu khí Tại Bể hiếu khí, Oxy được cung cấp vào bể thông qua bộ khuếch tán khí, hệ vi sinh vật hiếu khí sẽ sử dụng oxy để phân hủy phần lớn các hợp chất hữu cơ có trong nước thải. Hệ vi sinh vật hiếu khí dính bám trên hạt mang (giá thể), tạo thành lớp đệm vi sinh chuyển động xáo trộn trong nước thải làm tăng khả năng tiếp xúc giữa vi sinh vật với chất hữu cơ, do đó hiệu quả xử lý của quá trình này cao gấp nhiều lần so với phương án sử dụng bùn hoạt tính truyền thống. Kết quả của sự phân hủy các chất hữu cơ bởi hệ vi sinh vật hiếu khí là tạo ra các chất vô cơ đơn giản như CO2, H2O, NO3- …, và sinh khối mới.Nước sau khi qua Bể hiếu khí tiếp tục được luân chuyển sang Bể hồi lưu.f. Bể hồi lưu.Nước thải sau khi qua bể hiếu khí vẫn còn có thành phần nitrat cao (do quá trình oxy hoá amoni tạo thành), cần được xử lý nhờ hệ vi sinh vật thiếu khí. Nước thải từ bể hiếu khí chảy sang bể hồi lưu. Tại đây đặt bơm hồi lưu nước thải đưa một phần nước thải về bể thiếu khí, giúp xử lý hiệu quả nitrat.Nước từ bể hồi lưu tự chảy sang bể lắng cơ học.g. Bể lắng cơ học.Bể lắng cơ học có chức năng tạo thời gian lưu cần thiết để dưới tác dụng của trọng lực bùn cặn còn sót lại trong nước thải sẽ lắng xuống đáy bể, nước sau lắng được đưa sang bể khử trùng để loại bỏ vi sinh vật trong nước thải.Bùn cặn thu được tại đáy bể lắng định kỳ được bơm về bể chứa bùn nhờ bơm bùn đặt chìm.h. Bể chứa bùn.Bể chứa bùn có nhiệm vụ lắng và chứa cặn (hay còn gọi là sinh khối) hình thành từ quá trình chuyển hóa các hợp chất hữu cơ có trong nước thải từ bể xử lý sinh học.Thời gian chứa bùn của bể được thiết kế trong khoảng thời gian từ khoảng 2-3 năm.Ngoài ra, môi trường trong Bể chứa bùn được duy trì trong điều kiện thiếu khí. Điều này giúp loại bỏ Nitrat trong nước tuần hoàn bơm từ bể lắng cơ học về.Nước từ bể chứa bùn được đưa về bể điều hoà, để tiếp tục được xử lý.i. Bể khử trùng.Bể này có chức năng loại bỏ các loại vi sinh vật gây bệnh ra khỏi nước thải bằng hóa chất khử trùng trước khi xả thải.

Là một đơn vị hàng đầu với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xử lý Môi trường, PH EUROPE CORPORATION đã không ngừng nghiên cứu và phát triển các công nghệ nhằm xử lý tốt nước thải sản xuất của Doanh nghiệp trước khi thải ra môi trường, đảm bảo nước đầu ra đạt QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sản xuất. Nước đầu ra có thể tái sử dụng làm nước tưới cây, rửa đường, nước xả bồn cầu nhà vệ sinh…Công ty Cổ phần PH Châu Âu chúng tôi cung cấp các giải pháp và và thực hiện trọn gói các dịch vụ: – Lập dự án, báo cáo dự án đầu tư; – Thiết kế Hệ thống xử lý; – Tư vấn công nghệ và lập hồ sơ xin cấp phép; – Thi công xây dựng, cung cấp và lắp đặt thiết bị; – Vận hành đạt yêu cầu của Chủ đầu tư (hoặc theo quy định Luật Môi trường); – Nghiệm thu chất lượng đầu ra Hệ thống xử lý theo quy định; – Xin cấp phép xả thải; – Bàn giao cho Chủ đầu tư đưa vào sử dụng.PH EUROPE CORPORATION  luôn tự hào là một trong những đơn vị tiên phong trong việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ Xử lý nước thải thân thiện với Môi trường với các ưu điểm nổi trội: – Dễ dàng vận hành; - Tiêu hao hoá chất thấp; - Chi phí đầu tư hợp lý; - Tiêu hao ít điện năng;  - Tự động hoá tối đa trong quá trình vận hành; - An toàn và thân thiện với môi trường; - Sử dụng nguồn Vi sinh vật sẵn có trong nước thải để xử lý chất ô nhiễm; - Tính linh động của hệ thống cao (có thể di chuyển vị trí cả hệ thống dễ dàng trong trường hợp cần thiết). Với đội ngũ chuyên gia có nhiều kinh nghiệm cùng sự hợp tác chặt chẽ về Công nghệ và Thiết bị với các đối tác tin cậy trong và ngoài nước, PH EUROPE CORPORATION tự hào là công ty chuyên xử lý nước thải và là nhà cung cấp chuyên nghiệp các dịch vụ kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực xử lý nước thải, nhằm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng.

Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp

Cũng tương tự như nước thải sinh hoạt thì xử lý nước thải công nghiệp có những phương pháp sau:

Phương pháp xử lý cơ học Những phương pháp loại các chất rắn có kích thước và tỷ trọng lớn trong nước thải được gọi chung là phương pháp cơ học. + Để giữ các tạp chất không hoà tan lớn như rác: dùng song chắn rác hoặc lưới lọc. + Để tách các chất lơ lửng trong nước thải dùng bể lắng: + Để tách các chất cặn nhẹ hơn nước như dầu, mỡ dùng bể thu dầu, tách mỡ. + Để giải phóng chất thải khỏi các chất huyền phù, phân tán nhỏ…dùng lưới lọc, vải lọc, hoặc lọc qua lớp vật liệu lọc.

Phương pháp xử lý hóa lý Bản chất của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý là áp dụng các quá trình vật lý và hóa học để loại bớt các chất ô nhiễm mà không thể dùng quá trình lắng ra khỏi nước thải. Công trình tiêu biểu của việc áp dụng phương pháp hóa lý là: Bể keo tụ, tạo bông Quá trình keo tụ tạo bông được ứng dụng để loại bỏ các chất rắn lơ lửng và các hạt keo có kích thước rất nhỏ . Các chất này tồn tại ở dạng phân tán và không thể loại bỏ bằng quá trình lắng vì tốn rất nhiều thời gian. Để tăng hiệu quả lắng, giảm bớt thời gian lắng của chúng thì thêm vào nước thải một số hóa chất như phèn nhôm, phèn sắt, polymer,… Các chất này có tác dụng kết dính các chất khuếch tán trong dung dịch thành các hạt có kích cỡ và tỷ trọng lớn hơn nên sẽ lắng nhanh hơn. Phương pháp keo tụ có thể làm trong nước và khử màu nước thải vì sau khi tạo bông cặn, các bông cặn lớn lắng xuống thì những bông cặn này có thể kéo theo các chất phân tán không tan gây ra màu.

Phương pháp xử lý hóa học Đó là quá trình khử trùng nước thải bằng hoá chất (Clo, Javen), hoặc trung hòa độ pH với nước thải có độ kiềm hoặc axit cao.

Phương pháp xử lý sinh học Sử dụng các loại vi sinh vật để khử các chất bẩn hữu cơ có trong nước thải. Các vi sinh vật có sẵn trong nước thải hoặc bổ sung vi sinh vật vào trong nước thải. Các chất hữu cơ ở dạng keo, huyền phù và dung dịch là nguồn thức ăn của vi sinh vật. Trong quá trình hoạt động sống, vi sinh vật oxy hoá hoặc khử các hợp chất hữu cơ này, kết quả là làm sạch nước thải khỏi các chất bẩn hữu cơ.

Tùy theo đặc tính của nước công nghiệp và yêu cầu đối với nước đầu ra mà chọn công nghệ xử lý nước thải riêng.

Nước thải công nghiệp từ các nguồn phát sinh được dẫn về cụm bể thu gom. Bể này có chức năng tiếp nhận trung chuyển nước thải, tách dầu mỡ ra khỏi dòng nước thải. Qua đó giúp nâng cao hiệu quả làm việc và tuổi thọ của các thiết bị trong hệ thống xử lý. Rác, dầu mỡ sẽ được người vận hành thu gom định kì. Nước thải trong bể thu gom sẽ tiếp tục được đưa sang bể phản ứng hóa lý (keo tụ – tạo bông).

Tại bể keo tụ, tạo bông: nhờ tác dụng của hóa chất trợ lắng và keo tụ, các chất ô nhiễm như các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, các cặn bẩn, hay ion kim loại… chúng sẽ kết dính với nhau tạo thành các bông bùn. Bông bùn được hình thành sẽ lớn dần lên và lắng xuống đáy, phần nước trong hơn sẽ được tự chảy qua máng thu răng cưa đưa về bể điều hòa.

Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, tạo chế độ làm việc ổn định và liên tục cho các công trình xử lý, tránh hiện tượng hệ thống xử lý bị quá tải. Nước thải trong bể điều hòa được sục khí liên tục từ máy thổi khí và hệ thống phân phối khí nhằm tránh hiện tượng yếm khí cũng như lắng cặn dưới đáy bể. Nước thải sau bể điều hòa được bơm qua bể thiếu khí.

Bằng việc sử dụng các chủng vi sinh vật bám dính dạng thiếu khí trên giá thể lọc sinh học. Bể thiếu khí có chức năng xử lý nitrat (trong nước thải dòng vào và dòng tuần hoàn lại từ bể hồi lưu), thủy phân các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các hợp chất hữu cơ đơn giản, xử lý một phần các hợp chất hữu cơ thành CO2, H2O, CH4, H2S, sinh khối mới …

Hàm lượng BOD giảm đáng kể sau khi qua bể này. Nước sau khi qua Bể xử lý thiếu khí được đưa sang Bể hiếu khí để thực hiện quá trình xử lý hiếu khí.

Tại Bể hiếu khí, Oxy được cung cấp vào bể thông qua bộ khuếch tán khí, hệ vi sinh vật hiếu khí sẽ sử dụng oxy để phân hủy phần lớn các hợp chất hữu cơ có trong nước thải. Hệ vi sinh vật hiếu khí dính bám trên hạt mang (giá thể), tạo thành lớp đệm vi sinh chuyển động xáo trộn trong nước thải làm tăng khả năng tiếp xúc giữa vi sinh vật với chất hữu cơ, do đó hiệu quả xử lý của quá trình này cao gấp nhiều lần so với phương án sử dụng bùn hoạt tính truyền thống.

Kết quả của sự phân hủy các chất hữu cơ bởi hệ vi sinh vật hiếu khí là tạo ra các chất vô cơ đơn giản như CO2, H2O, NO3- …, và sinh khối mới.Nước sau khi qua Bể hiếu khí tiếp tục được luân chuyển sang Bể hồi lưu.

Nước thải sau khi qua bể hiếu khí vẫn còn có thành phần nitrat cao (do quá trình oxy hoá amoni tạo thành), cần được xử lý nhờ hệ vi sinh vật thiếu khí. Nước thải từ bể hiếu khí chảy sang bể hồi lưu. Tại đây đặt bơm hồi lưu nước thải đưa một phần nước thải về bể thiếu khí, giúp xử lý hiệu quả nitrat.

Nước từ bể hồi lưu tự chảy sang bể lắng cơ học.

Bể lắng cơ học có chức năng tạo thời gian lưu cần thiết để dưới tác dụng của trọng lực bùn cặn còn sót lại trong nước thải sẽ lắng xuống đáy bể, nước sau lắng được đưa sang bể khử trùng để loại bỏ vi sinh vật trong nước thải.

Bùn cặn thu được tại đáy bể lắng định kỳ được bơm về bể chứa bùn nhờ bơm bùn đặt chìm.

Bể chứa bùn có nhiệm vụ lắng và chứa cặn (hay còn gọi là sinh khối) hình thành từ quá trình chuyển hóa các hợp chất hữu cơ có trong nước thải từ bể xử lý sinh học.

Thời gian chứa bùn của bể được thiết kế trong khoảng thời gian từ khoảng 2-3 năm.

Ngoài ra, môi trường trong Bể chứa bùn được duy trì trong điều kiện thiếu khí. Điều này giúp loại bỏ Nitrat trong nước tuần hoàn bơm từ bể lắng cơ học về.

Nước từ bể chứa bùn được đưa về bể điều hoà, để tiếp tục được xử lý.

Bể này có chức năng loại bỏ các loại vi sinh vật gây bệnh ra khỏi nước thải bằng hóa chất khử trùng trước khi xả thải.

Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp Bằng Sbr

Hiện nay, các ngành công nghiệp rất phát triển và ngày càng mở rộng do đó việc phải thải ra môi trường một lượng lớn nước thải là việc mà các chuyên gia vô cùng quan tâm. Với nguy hại như thế nên vấn đề xử lý chất thải phải đặt hàng đầu nếu xử lý không tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường dẫn đến sức khỏe của các cư dân quanh khu công nghiệp sẽ bị ảnh hưởng. Thấu hiểu nỗi lo đó chúng tôi sẽ gửi đến khách hàng công nghệ xử lý nước thải công nghiệp bằng SBR tiên tiến nhất hiện nay.

Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp bằng SBR là gì?

SBR (sequencing batch reactor): Bể SBR là dạng công trình dựa trên phương pháp bùn hoạt tính , nhưng 2 giai đoạn sục khí và lắng diễn ra gián đoạn trong cùng kết cấu.

Hệ thống SBR là hệ thống dùng để xử lý nước thải có chứa các chất ni tơ và và hữu cơ cao. Hệ thống này hoạt động liên tục bao gồm quá trình bơm nước thải – phản ứng – lắng – hút nước thải ra.

Trong đó quá trình này được giới chuyên môn gọi là quá trình tạo hạt. Quá trình này phụ thuộc vào khả năng cung cấp khí, đặc điểm của chất nền trong nước thải đưa vào.

Hệ thống SBR là một hệ thống xử lý có hiệu quả rất cao là do trong quá trình sử dụng cần khá ít năng lượng, dễ kiểm soát các sự cố xảy ra, xử lý các vấn đề với lưu lượng thấp, ít tốn diện tích rất phù hợp với các trạm xử lý nước thải có quy mô nhỏ.

Các khu đô thị, khu nghỉ dưỡng Spa, khu nghỉ mát và một số ngành công nghiệp như sản xuất sữa, bột giấy thì nên sử dụng công nghệ SBR để xử lý nước thải vì nó rất tiện lợi và phù hợp.

Các lí do khách hàng chọn công nghệ xử lý nước thải SBR

Sau khi chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn sơ nét về công nghệ xử lý nước thải công nghiệp SBR thì tiếp theo chúng tôi sẽ gửi đến các bạn lí do mà công nghệ này rất được mọi người ưa chuộng

– Tất cả các quy trình xử lý nước thải diễn ra trong một bể, hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng đầu ra có thể đạt đến 10 mg/l do đó nếu bạn sử dụng công nghệ xử lý nước thải SBR thì không cần đến bể lắng thứ 2

– Trong một chu kỳ xử lý có thể điều chỉnh được hiếu khí, kị khí, thiếu khí trong việc loại bỏ chất dinh dưỡng sinh học, bao gồm quá trình nitrat hóa, phản nitrat hóa và loại bỏ chất photpho.

– Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) đầu ra có thể đạt mức 5mg/l, hàm lượng nitơ tổng cũng có thể đạt được 5 mg/l thông qua quá trình chuyển hóa amoniac thành nitrat trong điều kiện hiếu khí và chuyển hóa nitrat thành nitơ ở trong điều kiện thiếu khí cùng một bể. Hàm lượng photpho sau cùng đạt được mức nhỏ hơn 2 mg/l nhờ sự kết hợp của xử lý sinh học và các tác nhân hóa học.

– Đối với các công trình xử lý nước thải lớn cũng có thể sử dụng bể SBR bởi các lí do mà chúng tôi đã nêu trên.

– Việc xin giấy phép để xả nước thải ngày càng đòi hỏi nghiêm ngặt, công nghệ SBR sẽ đáp ứng được nước thải đầu ra do chứa nồng độ ô nhiễm thấp.

Quy trình hoạt động của công nghệ xử lý nước thải SBR

Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp bằng SBR có 5 quy trình chúng tôi sẽ cung cấp cho các khách hàng đầy đủ những quy trình này để khách hàng hiểu rõ hơn về công nghệ tiên tiến này.

1. Đưa nước vào bể (Filling): đưa nước vào bể có thể vận hành ở 3 chế độ là làm đầy tĩnh, làm đầy khuấy trộn, làm đầy sục khí .

2. Giai đoạn phản ứng (reaction): sục khí để tiến hành quá trình nitrit hóa, nitrat hóa và phân hủy chất hữu cơ. Trong giai đoạn này cần tiến hành thí nghiệm để kiểm soát các thông số đầu vào như: DO, BOD, COD, N, P, sục khí, nhiệt độ,… để có thể tạo bông bùn hoạt tính hiệu quả cho các quá trình tiếp theo.

3. Giai đoạn lắng (Settling): Các thiết bị sục khí ngừng họat động, quá trình lắng diễn ra trong môi trường tĩnh, thời gian lắng thường ngắn hơn 2 giờ.

4.Giai đoạn xả nước ra (Discharge): Sau khi chất thải lắng xuống sẽ được hệ thống thu nước tháo ra chuyển giai đoạn khử tiếp theo; cùng với quá trình này bùn lắng cũng được tháo ra.

5. Pha chờ: là thời gian chờ nạp mẻ tiếp theo

Đây là công nghệ xử lí nước thải mới nhất hiện nay hi vọng bạn sẽ chọn lựa cho mình hệ thống xử lí nước thải chất lượng và an toàn cho môi trường.

Các Phương Pháp Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Và Nước Thải Công Nghiệp

Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp

Nước thải sinh hoạt là gì?

Nước thải sinh là loại nước thải có nguồn gốc từ hoạt động sinh hoạt của con người trong khu dân cư, trung tâm đô thị, khu vui chơi, khu ăn uống, mua sắm, nước thải từ các hoạt động tắm giặt, rửa chén, rửa thực phẩm… Theo đó, nước thải sinh hoạt được chia thành 2 loại: nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết con người từ các phòng vệ sinh và nước thải nhiễm bẩn do các hoạt động sinh hoạt.

Thành phần chủ yếu trong nước thải sinh hoạt là các loại hóa chất BOD5, COD, Nitro, Photpho đặc trưng. Ngoài ra, trong nước thải sinh hoạt luôn tồn tại vi khuẩn gây bệnh, virus, giun sán, các chất và hợp chất hữu cơ gây bệnh. Thành phần gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ và vô cơ, trong đó có đến khoảng 60% là chất hữu cơ. Trong đó phần lớn các loại carbonhydrate, protein, lipid là các chất dễ bị vi sinh vật phân hủy.

Khi phân hủy thì vi sinh vật cần lấy oxi hòa tan trong nước để chuyển hóa các chất hữu cơ trên thành CO2, N2, H2O, CH4… Chỉ thị cho lượng chất hữu cơ có trong nước thải có khả năng bị phân hủy hiếu khí bởi vi sinh vật chính là chỉ số BOD5.

Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt

Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt cơ học

Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt cơ học là phương pháp loại bỏ các chất rắn có kích thước và tỷ trọng lớn trong nước thải.

Dùng song chắn rác hoặc lưới lọc để giữ lại các tạp chất không hoà tan lớn hoặc chất bẩn lơ lửng

Dùng bể lắng: để tách các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn hoặc bé hơn nước 

Xử lý nước thải sinh hoạt cơ học là bước tiền xử lý cơ bản chuẩn bị cho xử lý sinh học tiếp theo.

Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt hoá lý

Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt hóa lý là áp dụng các quá trình vật lý và hóa học để loại bớt các chất ô nhiễm mà quá trình xử lý cơ học ở trên chưa giải quyết được. Các công trình tiêu biểu của việc áp dụng phương pháp hóa học bao gồm:

Bể keo tụ, tạo bông

Bể tuyển nổi

Phương pháp hấp phụ

Phương pháp trao đổi ion

Phương pháp xử lý hoá học

Phương pháp xử lý hóa học là quá trình khử trùng nước thải bằng hoá chất như Clo hoặc Ozone. Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học thường là bước cuối cùng trong dây chuyền công nghệ trước khi thải ra môi trường.

Phương pháp xử lý sinh học

Phương pháp xử lý sinh học là nhờ các lọa vi sinh vật oxy hoá hoặc khử các chất hữu cơ ở dạng keo, huyền phù và dung dịch. Trong quá trình hoạt động sống, vi sinh vật ăn các hợp chất hữu cơ này, kết quả là các chất bẩn hữu cơ được loại bỏ khỏi nước thải.

Nước thải công nghiệp là gì?

Nước thải công nghiệp là loại nước thải có nguồn gốc từ quá trình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. Nước thải công nghiệp rất đa dạng, khác nhau về thành phần, cũng như lượng thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại hình công nghiệp, loại hình công nghệ sử dụng, trình dộ quản lý cơ sở….

Nước thải công nghiệp được chia thành hai loại:

Nước thải sản xuất bẩn, là nước thải từ quá trình sản xuất sản phẩm, xúc rửa máy móc thiết bị, từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên, nướ thải sản xuất bẩn chứa nhiều tạp chất, chất độc hại, vi khuẩn,…

Nước thải sản xuất không bẩn là loại nước thải có nguồn gốc từ quá trình làm nguội thiết bị, giải nhiệt trong các trạm làm lạnh, ngưng tụ hơi nước vì vậy loại nước thải này thường được quy ước là nước sạch.

Phương pháp xử lý nước thải công nghiệp

Xử lý nước thải công nghiệp bằng phương pháp cơ học

Xử lý cơ học là phương pháp lọc tạp chất cơ học, các chất lơ lửng lắng có kích thước và trọng lượng lớn.

Quy trình xử lý cơ học cụ thể như sau: rác và các tạp chất bẩn có kích thước lớn được giữ lại ở song chắn hoặc lưới chắn rác và được loại bỏ ra ngoài. Tiếp theo, nước thải sẽ được dẫn qua bể lắng cát để loại bỏ các tạp chất vô đặc biệt là cát. Việc tách cát ra khỏi nước cần thiết để đảm bảo hiệu quả xử lý cho các công trình tiếp theo, giúp các chất hữu cơ lắng được và nhất là thuận lợi cho quá trình xử lý sinh học ở bước tiếp theo. Quá trình lắng cát và các chất vô cơ khác có thể thực hiện ở bể lắng ngang, lắng đứng tùy theo công suất, mặt bằng, điều kiện địa chất công trình. 

Phương pháp xử lý nước thải công nghiệp hóa học (trung hòa, kết tủa)

Đối với phương pháp này, hóa chất được kiến nghị sử dụng để trung hòa hoặc kết tủa là acid HCl, H2SO4, Bazơ CaO (vôi bột), Ca(OH)2 hoặc bất kỳ loại acid kiềm nào khác mà khu công nghiệp có thể cung cấp. Sau khi trung hòa đến pH cho phép, nước thải được xả vào hệ thống cống thải chung của toàn khu công nghiệp.

Phương pháp xử lý nước thải công nghiệp bằng quá trình sinh hóa

Phương pháp xử lý sinh hóa  dùng để loại các chất phân tán nhỏ, keo và hòa tan hữu cơ ra khỏi nước thải. Phương pháp này nhờ vào quá trình sống của vi sinh vật. Vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ như nitơ, cacbon, photpho… có trong nước thải để làm thức ăn. Từ đó loại bỏ được các chất thải hữu cơ có trong nước thải công nghiêp.

Tùy vào loại nước thải mà sẽ có các phương pháp xử lý nước thải khác nhau. Nhưng tất cả các loại nước thải đều phải được xử lý trước khi thải ra môi trường để tránh làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Tuy nhiên, hiện nay theo nghiên cứu phần lớn nước thải sinh hoạt (khoảng 600 nghìn m3/ngày) và nước thải công nghiệp (khoảng 240 nghìn m3/ngày) ở nước ta không được xử lý mà xả thẳng vào ao, hồ, sau đó chảy ra các con sông lớn.

TN

NPP máy lọc nước điện giải ion kiềm – Thế Giới Điện Giải

Bạn đang xem bài viết Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!