Cập nhật thông tin chi tiết về Xử Lý Nước Thải Đô Thị mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Môi trườngXử lý nước thải đô thị – còn nhiều thách thức
Xử lý nước thải đô thị đang được xem là một trong những thách thức lớn đối với nhiều đô thị tại Việt Nam; đặc biệt tại các TP lớn như Hà Nội, TPHCM… do thiếu sự đồng bộ về hạ tầng và yếu kém về công nghệ cũng như nguồn vốn đầu tư…
Một góc Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng
Chỉ xử lý được 12% – 13% nước thải Theo Bộ Xây dựng, những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng các khu vực đô thị ở nước ta đã làm gia tăng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cũng như thương mại, kéo theo lượng nước thải ngày càng lớn. Cả nước hiện có 37 nhà máy xử lý nước thải tập trung ở đô thị với tổng công suất khoảng 890.000m³/ngày đêm, đạt tỷ lệ xử lý chỉ khoảng 12% -13%. Hệ thống thoát nước đô thị được đầu tư xây dựng qua nhiều thời kỳ khác nhau không hoàn chỉnh, đồng bộ; các tuyến cống xuống cấp nên khả năng tiêu thoát nước thấp. Nước thải hầu như chưa được xử lý và xả thẳng vào nguồn tiếp nhận. Nhiều đô thị đang xây dựng, hoặc chưa có trạm xử lý nước thải sinh hoạt hoặc nước thải được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại, sau đó theo các tuyến cống và xả trực tiếp ra môi trường. Tỷ lệ các hộ đấu nối vào mạng lưới thoát nước đô thị nhiều nơi còn rất thấp. Quá nhiều tuyến cống không đủ tiết diện đủ lớn để thoát nước; việc bê tông hóa kênh, mương cũng góp phần không nhỏ vào việc hạn chế thoát nước. Tình trạng ngập úng đô thị xảy ra liên tục tại TPHCM và Hà Nội mỗi khi mưa lớn là minh chứng rõ nhất cho những bất cập trong việc đầu tư hạ tầng xử lý nước thải đô thị hiện nay. Bên cạnh đó, những hạn chế, bất cập trong nguồn lực đầu tư, lựa chọn các công nghệ phù hợp, nhận thức của cộng đồng cũng như khung chính sách đang là thách thức lớn. Nếu không được quan tâm đúng mức đến xử lý ni-tơ, phốt-pho trong nguồn nước, bùn xả thải sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng xả thải và chất lượng môi trường. Mặt khác, công tác cấp thoát nước và xử lý nước thải chủ yếu vẫn dựa vào nguồn vốn ngân sách; trong khi hầu hết hệ thống cấp thoát nước đã sử dụng hàng chục năm đã xuống cấp, cần bảo trì, sửa chữa, thay mới. Để có nguồn vốn lớn đầu tư trong lĩnh vực xử lý nước thải thật sự là thách thức vô cùng lớn. Theo TS Nguyễn Hồng Quân, Viện Môi trường và Tài nguyên (ĐH Quốc gia TPHCM), sự phát triển nhanh tại các khu vực đô thị đã gây nên áp lực gia tăng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cũng như thương mại. Bên cạnh đó, lượng nước thải tính trên đầu người ngày càng tăng, dẫn đến nhu cầu dịch vụ xử lý nước thải, thoát nước thải gia tăng nhanh chóng. Nước thải chứa nhiều chất rắn, chất độc gây ra nhiều nguy hại cho sức khỏe con người. Trong khi đó, hạ tầng công trình xử lý nước thải hiện tại chưa đầy đủ. Ngoài ra, các đô thị ở Việt Nam cũng đang đối mặt với sự thiếu hụt về ngưồn vốn đầu tư, các doanh nghiệp tư nhân chưa mặn mà với các dự án này vì nhiều lý do. Sớm đầu tư hạ tầng kỹ thuật – công nghệ Nhiều chuyên gia môi trường khẳng định, khi tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng nhưng cơ sở hạ tầng chưa theo kịp là nguyên nhân chính khiến các đô thị, đặc biệt là các đô thị lớn, phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường cấp thiết. Một trong các vấn đề nổi cộm về môi trường đô thị là kiểm soát và xử lý nước thải đô thị. Bên cạnh đó, hệ thống đô thị Việt Nam cũng đang đối diện với những thách thức mới nảy sinh do tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, đặc biệt tại các đô thị ven biển. Mức độ gia tăng lượng nước thải tại các đô thị ngày càng cao, điển hình là Hà Nội và TPHCM. Nước thải đô thị hầu như chưa được xử lý hoặc mới xử lý được một phần nhỏ rồi xả thải trực tiếp ra ao hồ, kênh rạch, sông nội thành gây ô nhiễm môi trường nước mặt. Vì vậy, đã đến lúc việc quản lý và xử lý nước thải cần được quan tâm hơn ở các khâu quy hoạch, chính sách, công nghệ, quản lý và vận hành. Cùng với đó, để bảo vệ nguồn tài nguyên nước lâu dài, bền vững cũng cần tăng cường biện pháp chế tài đối với các hành vi gây ô nhiễm nguồn nước. Cùng quan điểm đó, ông Cao Lại Quang, Chủ tịch Hội Cấp thoát nước Việt Nam, đánh giá hệ thống thoát nước, xử lý nước thải tại nước ta hiện thiếu đồng bộ, chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa. Tỷ lệ nước thải được xử lý còn thấp, phần lớn lượng nước thải chưa qua xử lý đang thải trực tiếp ra môi trường hoặc qua xử lý nhưng không đạt yêu cầu, khiến tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Bên cạnh đó, những hạn chế trong nguồn lực đầu tư, việc lựa chọn các công nghệ phù hợp, nhận thức của cộng đồng cũng như khung chính sách đang là thách thức lớn. Nếu không được quan tâm đúng mức đến xử lý ni-tơ, phốt-pho trong nguồn nước, bùn xả thải sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng xả thải, chất lượng môi trường. Đã đến lúc, việc quản lý và xử lý nước thải cần được quan tâm hơn ở mọi khâu quy hoạch, chính sách, công nghệ, quản lý và vận hành. Để bảo vệ nguồn tài nguyên nước lâu dài và bền vững, thiết nghĩ cần tăng cường các biện pháp chế tài đối với các hành vi gây ô nhiễm nguồn nước. Cần xử lý an toàn, tái sử dụng nước thải đô thị cho các không gian xanh, tưới và làm sạch đô thị. Theo
Theo Bộ Xây dựng, những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng các khu vực đô thị ở nước ta đã làm gia tăng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cũng như thương mại, kéo theo lượng nước thải ngày càng lớn. Cả nước hiện có 37 nhà máy xử lý nước thải tập trung ở đô thị với tổng công suất khoảng 890.000m³/ngày đêm, đạt tỷ lệ xử lý chỉ khoảng 12% -13%. Hệ thống thoát nước đô thị được đầu tư xây dựng qua nhiều thời kỳ khác nhau không hoàn chỉnh, đồng bộ; các tuyến cống xuống cấp nên khả năng tiêu thoát nước thấp. Nước thải hầu như chưa được xử lý và xả thẳng vào nguồn tiếp nhận. Nhiều đô thị đang xây dựng, hoặc chưa có trạm xử lý nước thải sinh hoạt hoặc nước thải được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại, sau đó theo các tuyến cống và xả trực tiếp ra môi trường. Tỷ lệ các hộ đấu nối vào mạng lưới thoát nước đô thị nhiều nơi còn rất thấp. Quá nhiều tuyến cống không đủ tiết diện đủ lớn để thoát nước; việc bê tông hóa kênh, mương cũng góp phần không nhỏ vào việc hạn chế thoát nước. Tình trạng ngập úng đô thị xảy ra liên tục tại TPHCM và Hà Nội mỗi khi mưa lớn là minh chứng rõ nhất cho những bất cập trong việc đầu tư hạ tầng xử lý nước thải đô thị hiện nay.Bên cạnh đó, những hạn chế, bất cập trong nguồn lực đầu tư, lựa chọn các công nghệ phù hợp, nhận thức của cộng đồng cũng như khung chính sách đang là thách thức lớn. Nếu không được quan tâm đúng mức đến xử lý ni-tơ, phốt-pho trong nguồn nước, bùn xả thải sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng xả thải và chất lượng môi trường. Mặt khác, công tác cấp thoát nước và xử lý nước thải chủ yếu vẫn dựa vào nguồn vốn ngân sách; trong khi hầu hết hệ thống cấp thoát nước đã sử dụng hàng chục năm đã xuống cấp, cần bảo trì, sửa chữa, thay mới. Để có nguồn vốn lớn đầu tư trong lĩnh vực xử lý nước thải thật sự là thách thức vô cùng lớn. Theo TS Nguyễn Hồng Quân, Viện Môi trường và Tài nguyên (ĐH Quốc gia TPHCM), sự phát triển nhanh tại các khu vực đô thị đã gây nên áp lực gia tăng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cũng như thương mại. Bên cạnh đó, lượng nước thải tính trên đầu người ngày càng tăng, dẫn đến nhu cầu dịch vụ xử lý nước thải, thoát nước thải gia tăng nhanh chóng. Nước thải chứa nhiều chất rắn, chất độc gây ra nhiều nguy hại cho sức khỏe con người. Trong khi đó, hạ tầng công trình xử lý nước thải hiện tại chưa đầy đủ. Ngoài ra, các đô thị ở Việt Nam cũng đang đối mặt với sự thiếu hụt về ngưồn vốn đầu tư, các doanh nghiệp tư nhân chưa mặn mà với các dự án này vì nhiều lý do.Nhiều chuyên gia môi trường khẳng định, khi tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng nhưng cơ sở hạ tầng chưa theo kịp là nguyên nhân chính khiến các đô thị, đặc biệt là các đô thị lớn, phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường cấp thiết. Một trong các vấn đề nổi cộm về môi trường đô thị là kiểm soát và xử lý nước thải đô thị. Bên cạnh đó, hệ thống đô thị Việt Nam cũng đang đối diện với những thách thức mới nảy sinh do tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, đặc biệt tại các đô thị ven biển. Mức độ gia tăng lượng nước thải tại các đô thị ngày càng cao, điển hình là Hà Nội và TPHCM. Nước thải đô thị hầu như chưa được xử lý hoặc mới xử lý được một phần nhỏ rồi xả thải trực tiếp ra ao hồ, kênh rạch, sông nội thành gây ô nhiễm môi trường nước mặt. Vì vậy, đã đến lúc việc quản lý và xử lý nước thải cần được quan tâm hơn ở các khâu quy hoạch, chính sách, công nghệ, quản lý và vận hành. Cùng với đó, để bảo vệ nguồn tài nguyên nước lâu dài, bền vững cũng cần tăng cường biện pháp chế tài đối với các hành vi gây ô nhiễm nguồn nước.Cùng quan điểm đó, ông Cao Lại Quang, Chủ tịch Hội Cấp thoát nước Việt Nam, đánh giá hệ thống thoát nước, xử lý nước thải tại nước ta hiện thiếu đồng bộ, chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa. Tỷ lệ nước thải được xử lý còn thấp, phần lớn lượng nước thải chưa qua xử lý đang thải trực tiếp ra môi trường hoặc qua xử lý nhưng không đạt yêu cầu, khiến tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Bên cạnh đó, những hạn chế trong nguồn lực đầu tư, việc lựa chọn các công nghệ phù hợp, nhận thức của cộng đồng cũng như khung chính sách đang là thách thức lớn. Nếu không được quan tâm đúng mức đến xử lý ni-tơ, phốt-pho trong nguồn nước, bùn xả thải sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng xả thải, chất lượng môi trường. Đã đến lúc, việc quản lý và xử lý nước thải cần được quan tâm hơn ở mọi khâu quy hoạch, chính sách, công nghệ, quản lý và vận hành. Để bảo vệ nguồn tài nguyên nước lâu dài và bền vững, thiết nghĩ cần tăng cường các biện pháp chế tài đối với các hành vi gây ô nhiễm nguồn nước. Cần xử lý an toàn, tái sử dụng nước thải đô thị cho các không gian xanh, tưới và làm sạch đô thị.Theo http://www.sggp.org.vn
Tin tức khác
Chung tay bảo vệ nguồn nước Năm 2022, TPHCM thu phí dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải Nỗi lo ô nhiễm nước đầu nguồn TPHCM hạn chế khai thác nước ngầm 16.650m3/ngày 2 công ty xử lý rác tại TPHCM chậm khắc phục ô nhiễm Ô nhiễm môi trường lưu vực sông Đồng Nai – Bài 2: Tăng cường vai trò điều phối chung Ô nhiễm môi trường lưu vực sông Đồng Nai – Bài 1: Nhiều nguồn thải chưa được kiểm soát Nỗ lực xanh hóa những dòng kênh Chương trình 180o xanh:”Giữ gìn màu xanh Kênh Đông” Nâng cao ý thức vì thành phố sạch, xanh
Nước Thải Đô Thị Là Gì? Tác Hại Và Phương Pháp Xử Lý Nước Thải Đô Thị
Nước thải đô thị là gì? Là phần nước đã qua sử dụng trong quá trình sinh hoạt của mọi người và cả mọi loại nước thải khác đang chảy xuống hệ thống cầu cống của một vùng đô thị. Chính vì vậy mà nó có tên gọi là nước thải đô thị.
Đây là một trong những loại nước thải có thành phần phức tạp nhất. Bởi đây là nơi mà mọi loại nước thải đều có thể chảy vào. Cụ thể là: nước mưa, nước trong quá trình sản xuất tràn lan vào cống, nước sinh hoạt của các hộ gia đình, hệ thống thoát nước trên các con đường đô thị và có cả nước từ các bể phốt, hầm chứa. Nhất là khi vào mùa mưa bão thì càng tệ hại hơn.
Tác hại của nước thải đô thị
Nước thải đô thị chủ yếu tại đầu nguồn là các hệ thống cầu cống, hố ga của trung tâm đô thị. Nếu phần nước thải quá nặng và ô nhiễm sẽ có biểu hiện màu đen, cùng với mùi hôi vô cùng khó chịu. Vào mùa mưa bão thì phần nước này sẽ tràn lên bề mặt, tràn ra đường, tràn vào các hộ dân có nền thấp. Từ đó gây mất vẻ mỹ quan chung. Hiện tượng này đang ngày càng phổ biến tại các tỉnh thành lớn, nhất là Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt chung
Nước thải đô thị gì, có gây ô nhiễm cho nguồn nước chung hay không là thắc mắc của rất nhiều người dân khi sống ở thành thị. Bởi tuy khu vực này rất dễ kiếm việc làm và phát triển sự nghiệp, nhưng nó vẫn khó khăn về sinh hoạt. Trong đó, nước thải đô thị đôi khi còn kèm theo cả nước thải công nghiệp, không thể xác định chính xác thành phần trong đó. Bởi nước thải luôn thay đổi theo từng khoảng thời gian.
Tuy nhiên nếu không xử lý nước thải đô thị đúng cách, mọi nguồn nước đã qua sử dụng đều có thể tràn vào chung sẽ làm tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt. Từ đó làm ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe của nhiều người.
Hiện nay, tại các cơ sở- khám chữa bệnh, cơ sở y tế có rất nhiều bệnh nhân phải thường xuyên ra vào bệnh viện. Nguyên nhân thì không ai có thể xác định được, dù rằng đã ăn uống hợp vệ sinh, chăm sóc sức khỏe đúng khoa học. Nhưng ít ai nghĩ đến tác động xấu từ nước thải đô thị.
Ai cũng nghĩ rằng nước thải đô thị là gì, là phần nước ở các hố ga, cầu cống của đô thị. Như nước mưa, hệ thống thoát nước từ mọi con đường. Nhưng ít ai nghĩ nó cũng vô cùng độc hại khi mà cả nước thải công nghiệp, nước thải từ bể phốt, hố ga tràn vào. Lâu dài sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh. Việc tiếp xúc gián tiếp qua da vẫn có thể làm suy giảm sức khỏe.
Phương pháp xử lý nước thải đô thị hiệu quả
Để có thể chăm sóc sức khỏe tốt cho mọi người bên cạnh mình thì phải bắt đầu giải quyết triệt để nguyên nhân. Phần nước thải đô thị là nơi mà tất cả mọi nguồn nước thải đều có thể tràn vào nên cần phải có ý thức từ các cá nhân.
Các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành công nghiệp nên thực hiện tốt khâu xử lý nước thải sản xuất công nghiệp. Trong mỗi hộ gia đình cũng nên xây dựng hệ thống cầu, cống, hầm cầu đúng tiêu chuẩn.
Hiện nay, một trong những giải pháp xử lý nước thải đô thị hiệu quả được nhiều khách hàng đánh giá cao phải kể đến Công Nghệ Xử Lý Nước MET. Với Công Nghệ MET thì mọi loại nước thải đều được giải quyết triệt để. Hơn nữa, chi phí đầu tư thấp, thời gian hoạt động rất lâu dài, hiệu quả cao nên ngày càng có nhiều khách hàng tin tưởng sử dụng.
Hai thẻ thay đổi nội dung bên dưới.
Xử Lý Nước Thải Khu Đô Thị Tối Ưu Với Từng Khách Hàng
Nước thải sinh hoạt sinh ra từ hoạt động sinh hoạt của dân cư, khu thương mại, trường học bệnh viện như ăn uống, tắm rửa, nấu ăn, vệ sinh nhà cửa, hoạt động bài tiết của con người… Nước thải sinh hoạt thường chứa nhiều tạp chất khác nhau, trong đó bao gồm 52% là các chất hữu cơ, 48% là các chất vô cơ và một lượng lớn vi khuẩn gây bệnh. Lượng nước thải sinh hoạt của một khu đô thị phụ thuộc vào các yếu tố như dân số, tiêu chuẩn cấp nước, điều kiện trang thiết bị vệ sinh nhà ở, đặc điểm khí hậu, tập quán sinh hoạt của người dân và đặc điểm của hệ thống thoát nước.
Nước thải sinh hoạt sinh ra từ hoạt động sinh hoạt của dân cư, khu thương mại, trường học bệnh viện như ăn uống, tắm rửa, nấu ăn, vệ sinh nhà cửa, hoạt động bài tiết của con người… Nước thải sinh hoạt thường chứa nhiều tạp chất khác nhau, trong đó bao gồm 52% là các chất hữu cơ, 48% là các chất vô cơ và một lượng lớn vi khuẩn gây bệnh. Lượng nước thải sinh hoạt của một khu đô thị phụ thuộc vào các yếu tố như dân số, tiêu chuẩn cấp nước, điều kiện trang thiết bị vệ sinh nhà ở, đặc điểm khí hậu, tập quán sinh hoạt của người dân và đặc điểm của hệ thống thoát nước.
Nước thải công nghiệp (nước thải sản xuất): Là nước thải từ các nhà máy, đơn vị sản xuất đang hoạt động, có cả nước thải sinh hoạt nhưng trong đó nước thải công nghiệp là chủ yếu. Lượng nước thải công nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố: loại hình, công nghệ sản xuất, loại và thành phần nguyên liệu, sản phẩm, công suất nhà máy, đơn vị sản xuất. Nước thải sản xuất được chia thành 02 nhóm: nhóm nước thải sản xuất có độ ô nhiễm thấp (quy ước sạch) và nhóm nước thải có độ ô nhiễm cao. Thành phần chính nước thải công nghiệp là các chất vô cơ, các chất hữu cơ dạng hòa tan, các hữu cơ vi lượng gây mùi, các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học, có thể gây độc hại cho thủy sinh… Trong nước thải công nghiệp còn có thể chứa dầu, mỡ, các chất lơ lửng, kim loại nặng, các chất inh dưỡng N, P…
Xử Lý Nước Thải Cao Su – Công Ty Xử Lý Nước Thải
Cao su được du nhập vào Việt Nam năm 1897. Hiện nay, cao su là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của nước ta. Với tốc độ trồng cao su của người dân tăng nhanh chóng nên các công ty chế biến cao su cũng được mở ra rất nhiều như: Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam VRG,….Do đó, xử lý nước thải cao su là mối quan tâm hàng đầu của công ty sản xuất. Công ty Môi Trường Việt Envi xin đưa ra phương pháp xử lý nước thải cao su với hiệu suất xử lý cao, đáp ứng nhu cầu của Quý khách hàng.
Công nghệ chế biến mủ cao su và đặc điểm của nước thải cao su phát sinh?
Hiện nay, Việt Nam đang sử dụng phổ biến ba công nghệ chế biến mủ cao su như sau:
-Chế biến cao su bằng phương pháp mủ ly tâm
-Chế biến cao su bằng phương pháp mủ cốm
-Chế biến cao su bằng phương pháp mủ tạp.
Quá trình chế biến cao su sử dụng rất nhiều nước và nước thải cao su phát sinh trong quá trình sản xuất thường chứa nồng độ các chất ô nhiễm rất cao như: protein, acid acetic, đường,….
Để xử lý nước thải cao su cần hiểu rõ thành phần và tính chất của nước thải
Nước thải phát sinh từ hai nguồn chính là nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất
Nước thải sinh hoạt từ hoạt động thường ngày của công nhân viên như: rửa tay, vệ sinh cá nhân, tắm giặt,….
Nước thải sản xuất phát sinh trong quá trình chế biến cao su như: công đoạn sấy trộn, công đoạn làm đông, gia công cơ học và nước thải phát sinh từ quá trình rửa thiết bị, máy móc hoặc vệ sinh nhà xưởng.
Nước thải cao su phát sinh từ phương pháp chế biến khác nhau thì có đặc điểm khác nhau như:
-Chế biến cao su bằng phương pháp mủ ly tâm thì nước thải cao su thường độ pH, BOD, COD rất cao
-Chế biến cao su bằng phương pháp mủ cốm thì nước thải cao su thường pH rất thấp, nhưng BOD, COD, SS lại rất cao
-Chế biến cao su bằng phương pháp mủ tạp thì nước thải cao su thường có độ pH ở ngưỡng 5-6, nhưng chỉ tiêu BOD, COD thấp hơn so với nước thải cao su phát sinh từ phương pháp mủ cốm (mủ nước)
Xử lý nước thải cao su hiệu quả cần hiểu rõ độ pH có trong nước thải giao động trong khoảng 4,2 – 5,2 vì xài acid để làm đông tụ cao su; có lúc pH lại rất cao khoảng 9-11 nếu nước thải cao su phát sinh từ phương pháp mủ ly tâm.
Cao su tồn tại trong nước dưới dạng huyền phù và nồng độ cực cao. Ngoài ra, nước thải cao su phát sinh trong quá trình sản xuất từ khu vực bồn rửa, lúc rửa các chén mỡ, nước tách mủ ly tâm và trong giai đoạn đánh đông.
Nước thải cao su còn chứa lượng lớn protein hòa tan, axit fomic và N-NH3 và hàm lượng COD trong nước thải cũng rất cao (15000mg/l).
Đặc trưng của nước thải cao su là phát sinh mùi hôi. Mùi hôi phát sinh do quá trình phân hủy protein trong môi trường axit, làm phát sinh thêm nhiều loại khí khác nhau như CH4, H2S,… Nên việc xử lý nươc thải cao su là rất đươc quan tâm, chú trọng.
Tác hại của nước thải cao su tới môi trường
Thời gian lưu nước thải cao su từ 2-3 ngày sẽ xảy ra quá trình phân hủy protein trong môi trường axit làm phát sinh mùi hôi, ảnh hưởng tới môi trường sống của người dân xung quanh cũng như chính bản thân công nhân làm việc tại nhà máy, và ảnh hưởng tới chất lượng nước sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất nếu nước thải cao su không được xử lý mà xả ra nguồn tiếp nhận.
Nước thải cao su chưa qua xử lý thường có chứa nồng độ ô nhiễm rất cao sẽ làm chết hoặc làm chậm quá trình phát triển của động vật dưới nước, ảnh hưởng tới hệ thực vật trong nước.
Nồng độ Nitơ và photpho trong nước thải cao su trước xử lý thường rất cao: nitơ: 1000, photpho:400mg/lit dễ dẫn tới hiện tượng phú dưỡng hóa, ảnh hưởng tới sự sống của rong, rêu, tảo có trong nước nếu kéo dài sẽ dẫn tới mất cân bằng sinh học
Quy trình công nghệ xử lý nước thải cao su
Hiểu thành phần và tính chất đặc trưng của nước thải cao su, Công ty Môi Trường Việt Envi xin đưa ra công nghệ xử lý nước thải cao su như sau:
Thuyết minh quy trình công nghệ xử lý nước thải cao su:
Nước thải phát sinh tại nhà máy (gồm nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất) theo mương dẫn được tập trung tại bể thu gom, để loại bỏ rác có kích thước lớn như: lá cây, mảnh túi nilon,…ở đây có lắp thêm thiết bị chắn rác. Sau đó, nước thải cao su được đưa tới bể gạt mủ, để loại bỏ mủ có kích thước lớn có trong nước thải, mủ này sẽ được đưa đi tái chế. Tiếp đó, nước thải được bơm tới bể keo tụ, ở bể keo tụ có châm thêm phèn với liều lượng nhất định và được kiểm soát bằng bơm định lượng hóa chất. Kế tiếp, nước thải cao su được bơm tới bể tạo bông, với sự hoạt động liên tục của thiết bị khuấy trộn và được châm thêm PAC giúp quá trình keo tụ, tạo bông xảy ra nhanh hơn, các bông li ti trong nước thải được chuyển động, di chuyển, va chạm vào nhau tạo thành các bông cặn có kích thước lớn hơn, nổi trên bề mặt nước thải. Tạo điều kiện thuân lợi cho quá trình lắng xảy ra ở bể lắng.
Nước thải (gồm hỗn hợp nước và bông cặn) ở bể keo tụ tạo bông được chuyển sang bể lắng sơ cấp. Bùn được giữ lại ở đáy bể lắng và được xả vào bể chứa bùn, nước sau xử lý tại bể tự chảy sang bể UASB. Ở đây, xảy ra quá trình xử lý sinh học kị khí. Do không sử dụng oxy, nên bể kị khí có khả năng tiếp nhận nước thải với nồng độ rất cao.
Nước thải cao su có nồng độ rất cao sẽ tiếp xúc với lớp bùn kị khí, toàn bộ quá trình sinh hóa sẽ diễn ra trong lớp bùn này. Bao gồm các quá trình như: Quá trình thủy phân, phản ứng acid hóa, acetate hóa và làm phát sinh khí methane và một số sản phẩm khác. Mặc dù đã được đưa qua bể kị khí nhưng nồng độ các chất hữu cơ, và các chất khác vẫn còn rất cao so vói giới hạn tiếp nhận của pháp luật cho phép.
Sau đó nước thải được đưa tới bể Aerotank, đây là bể bùn hoạt tính hiếu khí kết hợp khử nitơ, xử lý tổng hợp các chất ô nhiễm có trong nước thải như: BOD, nitrat, …khử trùng nước thải nhưng không xử dụng hóa chất.
Việc lựa chọn bể bùn hoạt tính xử lý kết hợp không những tận dụng được lượng cacbon khi khử BOD, nên không cần phải thêm lượng cacbon từ ngoài, tiết kiệm được tới 50% lượng oxy khi nitrat hóa khử NH4+ do tận dụng được lượng oxy từ quá trình khử NO3-, còn giúp giảm diện tích đất sử dung.
Nồng độ bùn trong bể xử lý nước thải cao su càng cao, tải trọng hữu cơ áp dụng và hiệu suất xử lý của bể càng lớn. Sau quá trình xử lý nước thải tại bể aerotank nước thải tự chảy qua bể lắng 2.
Hiệu suất xử lý của bể lắng 2 được tăng cường đáng kể do sử dụng tấm lắng lamella (nên thường gọi là bể lắng lamella), thường bể lắng lamella được chia làm ba vùng căn bản:
+Vùng phân phố nước
+Vùng lắng
+Vùng tập trung và chứa cặn
Nước và bông cặn chuyển động không ngừng và được đưa về vùng lắng của bể là hệ thống tấm lắng lamella, với nhiều lớp mỏng được sắp xếp theo một trình tự và khoảng cách nhất định. Khi hỗn hợp nước và bông cặn đi qua hệ thống này, các bông bùn va chạm nhau, tạo thành các bông bùn có kích thước lớn hơn rất nhiều. Các bông bùn trượt cùng các tấm lamella và được tập hợp tại vùng chứa cặn của bể lắng. Nước sạch được đưa về nguồn tiếp nhận, còn bùn vi sinh và nước thải được đưa về bể aerotank để xử lý tiếp, bùn thải được nén lại bằng máy ép bùn, lượng bùn này sau sẽ được chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý như rác thải nguy hại. Nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn cho phép của QCVN 01:2015/BTNMT (Quy chuẩn nước thải cao su)
Ưu điểm của công nghệ xử lý nước thải cao su:
-Xử lý nước thải cao su đầu ra đạt giới hạn tiếp nhận theo quy định của pháp luật QCVN 01:2015/BTNMT (Quy chuẩn nước thải cao su)
-Vận hành đơn giản, sử dụng ít hóa chất, tiết kiệm chi phí cho Doanh nghiệp
-Dễ lắp đặt, dễ bảo trì, tốn ít chi phí nhân công
-Sử dụng hệ thống xử lý hóa lý trước khi vào hệ thống xử lý sinh học, giúp tránh sốc tải
-Linh động trong cơ chế vận hành, giúp đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải một cách an toàn và tiết kiệm chi phí tối đa.
-Hiệu suất xử lý cao đối với nước thải có nồng độ các chất ô nhiễm cao (như BOD, COD,….)
Để hiểu rõ hơn công nghệ xử lý nước thải cao su, Quý khách hàng hãy liên hệ tới Công ty Môi Trường Việt Envi để được tư vấn miễn phí:
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT ENVI
Văn Phòng: 402 Nguyễn Kiệm, Phường 3, Quận Phú Nhuận, Thành Phố Hồ Chí Minh
HP: 0917.932.786: Ms. Hương
Email: moitruongviet.envi@gmail.com
Website: congtyxulynuoc.com
Bạn đang xem bài viết Xử Lý Nước Thải Đô Thị trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!