Cập nhật thông tin chi tiết về Xử Lý Nước Thải Khu Đô Thị Tối Ưu Với Từng Khách Hàng mới nhất trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nước thải sinh hoạt sinh ra từ hoạt động sinh hoạt của dân cư, khu thương mại, trường học bệnh viện như ăn uống, tắm rửa, nấu ăn, vệ sinh nhà cửa, hoạt động bài tiết của con người… Nước thải sinh hoạt thường chứa nhiều tạp chất khác nhau, trong đó bao gồm 52% là các chất hữu cơ, 48% là các chất vô cơ và một lượng lớn vi khuẩn gây bệnh. Lượng nước thải sinh hoạt của một khu đô thị phụ thuộc vào các yếu tố như dân số, tiêu chuẩn cấp nước, điều kiện trang thiết bị vệ sinh nhà ở, đặc điểm khí hậu, tập quán sinh hoạt của người dân và đặc điểm của hệ thống thoát nước.
Nước thải sinh hoạt sinh ra từ hoạt động sinh hoạt của dân cư, khu thương mại, trường học bệnh viện như ăn uống, tắm rửa, nấu ăn, vệ sinh nhà cửa, hoạt động bài tiết của con người… Nước thải sinh hoạt thường chứa nhiều tạp chất khác nhau, trong đó bao gồm 52% là các chất hữu cơ, 48% là các chất vô cơ và một lượng lớn vi khuẩn gây bệnh. Lượng nước thải sinh hoạt của một khu đô thị phụ thuộc vào các yếu tố như dân số, tiêu chuẩn cấp nước, điều kiện trang thiết bị vệ sinh nhà ở, đặc điểm khí hậu, tập quán sinh hoạt của người dân và đặc điểm của hệ thống thoát nước.
Nước thải công nghiệp (nước thải sản xuất): Là nước thải từ các nhà máy, đơn vị sản xuất đang hoạt động, có cả nước thải sinh hoạt nhưng trong đó nước thải công nghiệp là chủ yếu. Lượng nước thải công nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố: loại hình, công nghệ sản xuất, loại và thành phần nguyên liệu, sản phẩm, công suất nhà máy, đơn vị sản xuất. Nước thải sản xuất được chia thành 02 nhóm: nhóm nước thải sản xuất có độ ô nhiễm thấp (quy ước sạch) và nhóm nước thải có độ ô nhiễm cao. Thành phần chính nước thải công nghiệp là các chất vô cơ, các chất hữu cơ dạng hòa tan, các hữu cơ vi lượng gây mùi, các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học, có thể gây độc hại cho thủy sinh… Trong nước thải công nghiệp còn có thể chứa dầu, mỡ, các chất lơ lửng, kim loại nặng, các chất inh dưỡng N, P…
Xử Lý Nước Thải Đô Thị
Môi trường
Xử lý nước thải đô thị – còn nhiều thách thức
Xử lý nước thải đô thị đang được xem là một trong những thách thức lớn đối với nhiều đô thị tại Việt Nam; đặc biệt tại các TP lớn như Hà Nội, TPHCM… do thiếu sự đồng bộ về hạ tầng và yếu kém về công nghệ cũng như nguồn vốn đầu tư…
Một góc Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng
Chỉ xử lý được 12% – 13% nước thải Theo Bộ Xây dựng, những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng các khu vực đô thị ở nước ta đã làm gia tăng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cũng như thương mại, kéo theo lượng nước thải ngày càng lớn. Cả nước hiện có 37 nhà máy xử lý nước thải tập trung ở đô thị với tổng công suất khoảng 890.000m³/ngày đêm, đạt tỷ lệ xử lý chỉ khoảng 12% -13%. Hệ thống thoát nước đô thị được đầu tư xây dựng qua nhiều thời kỳ khác nhau không hoàn chỉnh, đồng bộ; các tuyến cống xuống cấp nên khả năng tiêu thoát nước thấp. Nước thải hầu như chưa được xử lý và xả thẳng vào nguồn tiếp nhận. Nhiều đô thị đang xây dựng, hoặc chưa có trạm xử lý nước thải sinh hoạt hoặc nước thải được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại, sau đó theo các tuyến cống và xả trực tiếp ra môi trường. Tỷ lệ các hộ đấu nối vào mạng lưới thoát nước đô thị nhiều nơi còn rất thấp. Quá nhiều tuyến cống không đủ tiết diện đủ lớn để thoát nước; việc bê tông hóa kênh, mương cũng góp phần không nhỏ vào việc hạn chế thoát nước. Tình trạng ngập úng đô thị xảy ra liên tục tại TPHCM và Hà Nội mỗi khi mưa lớn là minh chứng rõ nhất cho những bất cập trong việc đầu tư hạ tầng xử lý nước thải đô thị hiện nay. Bên cạnh đó, những hạn chế, bất cập trong nguồn lực đầu tư, lựa chọn các công nghệ phù hợp, nhận thức của cộng đồng cũng như khung chính sách đang là thách thức lớn. Nếu không được quan tâm đúng mức đến xử lý ni-tơ, phốt-pho trong nguồn nước, bùn xả thải sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng xả thải và chất lượng môi trường. Mặt khác, công tác cấp thoát nước và xử lý nước thải chủ yếu vẫn dựa vào nguồn vốn ngân sách; trong khi hầu hết hệ thống cấp thoát nước đã sử dụng hàng chục năm đã xuống cấp, cần bảo trì, sửa chữa, thay mới. Để có nguồn vốn lớn đầu tư trong lĩnh vực xử lý nước thải thật sự là thách thức vô cùng lớn. Theo TS Nguyễn Hồng Quân, Viện Môi trường và Tài nguyên (ĐH Quốc gia TPHCM), sự phát triển nhanh tại các khu vực đô thị đã gây nên áp lực gia tăng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cũng như thương mại. Bên cạnh đó, lượng nước thải tính trên đầu người ngày càng tăng, dẫn đến nhu cầu dịch vụ xử lý nước thải, thoát nước thải gia tăng nhanh chóng. Nước thải chứa nhiều chất rắn, chất độc gây ra nhiều nguy hại cho sức khỏe con người. Trong khi đó, hạ tầng công trình xử lý nước thải hiện tại chưa đầy đủ. Ngoài ra, các đô thị ở Việt Nam cũng đang đối mặt với sự thiếu hụt về ngưồn vốn đầu tư, các doanh nghiệp tư nhân chưa mặn mà với các dự án này vì nhiều lý do. Sớm đầu tư hạ tầng kỹ thuật – công nghệ Nhiều chuyên gia môi trường khẳng định, khi tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng nhưng cơ sở hạ tầng chưa theo kịp là nguyên nhân chính khiến các đô thị, đặc biệt là các đô thị lớn, phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường cấp thiết. Một trong các vấn đề nổi cộm về môi trường đô thị là kiểm soát và xử lý nước thải đô thị. Bên cạnh đó, hệ thống đô thị Việt Nam cũng đang đối diện với những thách thức mới nảy sinh do tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, đặc biệt tại các đô thị ven biển. Mức độ gia tăng lượng nước thải tại các đô thị ngày càng cao, điển hình là Hà Nội và TPHCM. Nước thải đô thị hầu như chưa được xử lý hoặc mới xử lý được một phần nhỏ rồi xả thải trực tiếp ra ao hồ, kênh rạch, sông nội thành gây ô nhiễm môi trường nước mặt. Vì vậy, đã đến lúc việc quản lý và xử lý nước thải cần được quan tâm hơn ở các khâu quy hoạch, chính sách, công nghệ, quản lý và vận hành. Cùng với đó, để bảo vệ nguồn tài nguyên nước lâu dài, bền vững cũng cần tăng cường biện pháp chế tài đối với các hành vi gây ô nhiễm nguồn nước. Cùng quan điểm đó, ông Cao Lại Quang, Chủ tịch Hội Cấp thoát nước Việt Nam, đánh giá hệ thống thoát nước, xử lý nước thải tại nước ta hiện thiếu đồng bộ, chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa. Tỷ lệ nước thải được xử lý còn thấp, phần lớn lượng nước thải chưa qua xử lý đang thải trực tiếp ra môi trường hoặc qua xử lý nhưng không đạt yêu cầu, khiến tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Bên cạnh đó, những hạn chế trong nguồn lực đầu tư, việc lựa chọn các công nghệ phù hợp, nhận thức của cộng đồng cũng như khung chính sách đang là thách thức lớn. Nếu không được quan tâm đúng mức đến xử lý ni-tơ, phốt-pho trong nguồn nước, bùn xả thải sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng xả thải, chất lượng môi trường. Đã đến lúc, việc quản lý và xử lý nước thải cần được quan tâm hơn ở mọi khâu quy hoạch, chính sách, công nghệ, quản lý và vận hành. Để bảo vệ nguồn tài nguyên nước lâu dài và bền vững, thiết nghĩ cần tăng cường các biện pháp chế tài đối với các hành vi gây ô nhiễm nguồn nước. Cần xử lý an toàn, tái sử dụng nước thải đô thị cho các không gian xanh, tưới và làm sạch đô thị. Theo
Theo Bộ Xây dựng, những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng các khu vực đô thị ở nước ta đã làm gia tăng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cũng như thương mại, kéo theo lượng nước thải ngày càng lớn. Cả nước hiện có 37 nhà máy xử lý nước thải tập trung ở đô thị với tổng công suất khoảng 890.000m³/ngày đêm, đạt tỷ lệ xử lý chỉ khoảng 12% -13%. Hệ thống thoát nước đô thị được đầu tư xây dựng qua nhiều thời kỳ khác nhau không hoàn chỉnh, đồng bộ; các tuyến cống xuống cấp nên khả năng tiêu thoát nước thấp. Nước thải hầu như chưa được xử lý và xả thẳng vào nguồn tiếp nhận. Nhiều đô thị đang xây dựng, hoặc chưa có trạm xử lý nước thải sinh hoạt hoặc nước thải được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại, sau đó theo các tuyến cống và xả trực tiếp ra môi trường. Tỷ lệ các hộ đấu nối vào mạng lưới thoát nước đô thị nhiều nơi còn rất thấp. Quá nhiều tuyến cống không đủ tiết diện đủ lớn để thoát nước; việc bê tông hóa kênh, mương cũng góp phần không nhỏ vào việc hạn chế thoát nước. Tình trạng ngập úng đô thị xảy ra liên tục tại TPHCM và Hà Nội mỗi khi mưa lớn là minh chứng rõ nhất cho những bất cập trong việc đầu tư hạ tầng xử lý nước thải đô thị hiện nay.Bên cạnh đó, những hạn chế, bất cập trong nguồn lực đầu tư, lựa chọn các công nghệ phù hợp, nhận thức của cộng đồng cũng như khung chính sách đang là thách thức lớn. Nếu không được quan tâm đúng mức đến xử lý ni-tơ, phốt-pho trong nguồn nước, bùn xả thải sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng xả thải và chất lượng môi trường. Mặt khác, công tác cấp thoát nước và xử lý nước thải chủ yếu vẫn dựa vào nguồn vốn ngân sách; trong khi hầu hết hệ thống cấp thoát nước đã sử dụng hàng chục năm đã xuống cấp, cần bảo trì, sửa chữa, thay mới. Để có nguồn vốn lớn đầu tư trong lĩnh vực xử lý nước thải thật sự là thách thức vô cùng lớn. Theo TS Nguyễn Hồng Quân, Viện Môi trường và Tài nguyên (ĐH Quốc gia TPHCM), sự phát triển nhanh tại các khu vực đô thị đã gây nên áp lực gia tăng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cũng như thương mại. Bên cạnh đó, lượng nước thải tính trên đầu người ngày càng tăng, dẫn đến nhu cầu dịch vụ xử lý nước thải, thoát nước thải gia tăng nhanh chóng. Nước thải chứa nhiều chất rắn, chất độc gây ra nhiều nguy hại cho sức khỏe con người. Trong khi đó, hạ tầng công trình xử lý nước thải hiện tại chưa đầy đủ. Ngoài ra, các đô thị ở Việt Nam cũng đang đối mặt với sự thiếu hụt về ngưồn vốn đầu tư, các doanh nghiệp tư nhân chưa mặn mà với các dự án này vì nhiều lý do.Nhiều chuyên gia môi trường khẳng định, khi tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng nhưng cơ sở hạ tầng chưa theo kịp là nguyên nhân chính khiến các đô thị, đặc biệt là các đô thị lớn, phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường cấp thiết. Một trong các vấn đề nổi cộm về môi trường đô thị là kiểm soát và xử lý nước thải đô thị. Bên cạnh đó, hệ thống đô thị Việt Nam cũng đang đối diện với những thách thức mới nảy sinh do tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, đặc biệt tại các đô thị ven biển. Mức độ gia tăng lượng nước thải tại các đô thị ngày càng cao, điển hình là Hà Nội và TPHCM. Nước thải đô thị hầu như chưa được xử lý hoặc mới xử lý được một phần nhỏ rồi xả thải trực tiếp ra ao hồ, kênh rạch, sông nội thành gây ô nhiễm môi trường nước mặt. Vì vậy, đã đến lúc việc quản lý và xử lý nước thải cần được quan tâm hơn ở các khâu quy hoạch, chính sách, công nghệ, quản lý và vận hành. Cùng với đó, để bảo vệ nguồn tài nguyên nước lâu dài, bền vững cũng cần tăng cường biện pháp chế tài đối với các hành vi gây ô nhiễm nguồn nước.Cùng quan điểm đó, ông Cao Lại Quang, Chủ tịch Hội Cấp thoát nước Việt Nam, đánh giá hệ thống thoát nước, xử lý nước thải tại nước ta hiện thiếu đồng bộ, chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa. Tỷ lệ nước thải được xử lý còn thấp, phần lớn lượng nước thải chưa qua xử lý đang thải trực tiếp ra môi trường hoặc qua xử lý nhưng không đạt yêu cầu, khiến tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Bên cạnh đó, những hạn chế trong nguồn lực đầu tư, việc lựa chọn các công nghệ phù hợp, nhận thức của cộng đồng cũng như khung chính sách đang là thách thức lớn. Nếu không được quan tâm đúng mức đến xử lý ni-tơ, phốt-pho trong nguồn nước, bùn xả thải sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng xả thải, chất lượng môi trường. Đã đến lúc, việc quản lý và xử lý nước thải cần được quan tâm hơn ở mọi khâu quy hoạch, chính sách, công nghệ, quản lý và vận hành. Để bảo vệ nguồn tài nguyên nước lâu dài và bền vững, thiết nghĩ cần tăng cường các biện pháp chế tài đối với các hành vi gây ô nhiễm nguồn nước. Cần xử lý an toàn, tái sử dụng nước thải đô thị cho các không gian xanh, tưới và làm sạch đô thị.Theo http://www.sggp.org.vn
Tin tức khác
Chung tay bảo vệ nguồn nước Năm 2022, TPHCM thu phí dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải Nỗi lo ô nhiễm nước đầu nguồn TPHCM hạn chế khai thác nước ngầm 16.650m3/ngày 2 công ty xử lý rác tại TPHCM chậm khắc phục ô nhiễm Ô nhiễm môi trường lưu vực sông Đồng Nai – Bài 2: Tăng cường vai trò điều phối chung Ô nhiễm môi trường lưu vực sông Đồng Nai – Bài 1: Nhiều nguồn thải chưa được kiểm soát Nỗ lực xanh hóa những dòng kênh Chương trình 180o xanh:”Giữ gìn màu xanh Kênh Đông” Nâng cao ý thức vì thành phố sạch, xanh
Giải Pháp Xử Lý Nước Thải Bia Tối Ưu
NGO cung cấp giải pháp xử lý nước thải bia tối ưu, dựa trên nhu cầu thực tế của từng khách hàng, cam kết nước thải đầu ra đạt chất lượng.
Bia là đồ uống chứa rượu etanol và axit carbonic, được sản xuất từ nguyên liệu malt, hop, men và nước. Sản xuất bia bao gồm các quá trình: ủ nha, lên men, ủ bia, lọc, đóng chai. Trước khi lên men thành rượu, tinh bột trong malt chuyển hóa thành đường dạng thủy phân.
Thành phần chất thải rắn (bã bia) và nước thải sinh ra từ quá trình ủ bia, lên men, trong các bồn chứa và lọc bia, từ các thùng chứa, vệ sinh chai lọ.
Nguồn nước thải từ các cơ sở sản xuất bia chủ yếu là từ vệ sinh thiết bị và nhà xưởng. Nước thải hình thành từ quá trình sản xuất bia với tỉ lệ 4 – 11 m3 nước thải/m3 sản phẩm, mức độ trung bình là 5 – 6 , trong đó khoảng 2/3 nước thải là từ quá trình sản xuất và 1/3 là nước sử dụng vào mục đích vệ sinh.
1. Các nguồn xả thải chính trong nước thải sản xuất bia:
Nước làm lạnh, nước ngưng
Nước thải từ bộ phận nấu, đường hóa, chủ yếu là nước vệ sinh thùng nấu, bể chứa, sàn nhà, nên chứa bã malt, tinh bột, bã hoa, các chất hữu cơ,…
Nước thải từ hầm lên men là nước vệ sinh các thiết bị lên men, thùng chứa, đường ống, sàn nhà, xưởng, …có chứa bã men, và chất hưu cơ
Nước thải rửa chai có PH cao và nhiệt độ cao
Nước thải
Mức độ ô nhiễm trong từng nguồn xả thải thành phần rất khác nhau và phụ thuộc vào công nghệ sản xuất cũng như quản lý. Trong dòng nước thải chung, mức độ ô nhiễm điển hình về các thành phần có các giá trị trung bình sau (mg/l):
HC (*)
TSS
P (tan)
COD
BOD
pH
1,561
7-30
1500-3000
1100-1500
5-11
(*) HC là thành phần hữu cơ trong chất rắn không tan (TSS)
Thành phần ô nhiễm trong nước thải sản xuất bia chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân hủy (BOD/COD cao), thành phần nitơ thấp và thành phần phospho rất thấp, thường không đáp ứng đủ cho quá trình xử lý vi sinh hiếu khí.
Nước thải sản xuất bia có nhiệt độ tương đối cao, càng cao khi lượng nước thải càng ít (tiết kiệm nước). pH trong các dòng thải thành phần cũng rất khác nhau. Trong các cơ sở sản xuất có sử dụng chai cũ thì dòng nước thải rửa chai có pH cao, nước thải có pH thấp thường là dòng thải vệ sinh thiết bị. Thành phần nitơ trong nước thải chủ yếu là dạng hữu cơ chứa nitơ và có thể chứa cả nitrat (axit nitric được sử dụng để vệ sinh thiết bị). Chất rắn không tan trong nước thải ngoài thành phần hữu cơ là các loại cặn phát sinh từ nguyên liệu có thể còn chứa chất trợ lọc (SiO2, diatomit biến tính) và các thành phần từ quá trình rửa chai cũ.
2. Quy trình xử lý nước thải bia phổ biến tại các nhà máy ở Việt Nam
3. Các vấn đề thường gặp trong xử lý nước thải nhà mày bia:
Bùn nổi hoặc không lắng được
Vi sinh không ổn định, thường xuyên bị chết phải cấy lại
Thiết kế không xử lý được đúng công suất hoặc không đạt tiêu chuẩn
Phát sinh nhiều mùi
Người vận hành gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì chất lượng xử lý nước của hệ thống xử lý
4. Để một hệ thống xử lý hiệu quả, cần quan tâm tới 02 yếu tố:
Thiết kế công nghệ chuẩn: thể tích các bể xử lý không hẳn cứ to là tốt, quan trọng phải phù hợp với nồng độ ô nhiễm của từng thông số trong nước thải và tạo môi trường phù hợp để vi sinh phát triển.
Phương án công nghệ phải tạo điều kiện thuận lợi cho người vận hành trong việc quan sát, vận hành hệ thống, phải có các công cụ cho người vận hành thực hiện đúng các công việc yêu cầu.
***Vui lòng đọc kỹ yêu cầu về Điều khoản sử dụng – Bản quyền trước khi sao chép hoặc trích dẫn nội dung và hình ảnh của website.
Trang web này thuộc bản quyền của Công ty TNHH Quốc tế NGO (NGO International). Bất kỳ hình thức sử dụng hoặc sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung dưới mọi hình thức đều bị nghiêm cấm, trừ trường hợp được sự cho phép rõ ràng bằng văn bản từ Chúng tôi.
Thông Tin Về Xử Lý Nước Thải Đô Thị
Mục tiêu chính của xử lý nước thải nói chung là cho phép nước thải của con người và công nghiệp được xử lý mà không gây nguy hiểm cho sức khỏe con người hoặc thiệt hại không thể chấp nhận được đối với môi trường tự nhiên.
Đặc điểm của xử lý nước thải đô thị
Xử lý nước thải đô thị là nước thải sinh hoạt (từ các khu định cư dân cư) hoặc hỗn hợp nước thải sinh hoạt với nước thải công nghiệp (từ cơ sở được sử dụng cho thương mại hoặc công nghiệp) và / hoặc nước mưa chảy ra.
Chỉ thị xử lý nước thải đô thị đặt ra các tiêu chuẩn cần đáp ứng trong việc thu gom và xử lý nước thải cũng như các yêu cầu giám sát đối với việc xả nước thải từ các khu vực đô thị. Chỉ thị là về việc bảo vệ môi trường khỏi các tác động bất lợi của việc xả nước thải đô thị.
Xử lý nước thải đô thị 2020
Nước thải từ các hộ gia đình và ngành công nghiệp tạo ra áp lực đáng kể cho môi trường nước vì có vô số chất hữu cơ và chất dinh dưỡng chứa trong đó. Nếu được giải phóng vào đường thủy, amoniac và các quá trình tự nhiên sẽ phá vỡ chất hữu cơ trong nước nhưng có thể sử dụng hết oxy, khiến dòng sông không thể ở được cho cá và động vật không xương sống. Trong khi đó, các chất dinh dưỡng dư thừa, chẳng hạn như nitơ và phốt pho, có thể khiến thực vật và tảo phát triển quá mức, cắt ánh sáng và sử dụng hết oxy trong nước thông qua hô hấp hoặc khi cây phân hủy. Sự ra đời rộng rãi của xử lý nước thải hiệu quả trong thế kỷ 20 đã cải thiện đáng kể sức khỏe con người và chất lượng môi trường.
Xử lý nước thải đô thị
Xử lý nước thải đô thị nhanh
Cách xử lý nước thải đô thị
Cống thoát nước cần được xây dựng để thu gom nước thải và vận chuyển đến nhà máy xử lý nước thải. Ở đó, các mức độ điều trị khác nhau có thể được áp dụng và thường bao gồm:
Tiền xử lý, loại bỏ vật lý lớn như vải vụn và nhựa, và các vật thể nhỏ hơn như sạn từ nước thải. Điều này ngăn ngừa thiệt hại cho các thiết bị hơn nữa trong quá trình điều trị.
Điều trị chính, loại bỏ các hạt mịn. Nước thải được giữ trong một bể chứa chất rắn nặng hơn có thể lắng xuống đáy, trong khi bất kỳ chất rắn nhẹ hơn và chất béo nổi lên bề mặt.
Các vật liệu lắng và nổi được tách ra, trong khi chất lỏng còn lại tiến hành xử lý thứ cấp hoặc được thải ra môi trường.
Xử lý thứ cấp, còn được gọi là xử lý sinh học, loại bỏ các chất hữu cơ còn lại, chất rắn lơ lửng và một số vi khuẩn, vi rút và ký sinh trùng, và ở một mức độ nào đó các chất dinh dưỡng và các chất hóa học.
Điều trị nghiêm ngặt hơn được áp dụng để loại bỏ các chất dinh dưỡng còn lại khi thải vào vùng nước nhạy cảm. Các kỹ thuật điều trị cụ thể, như khử trùng, có thể được sử dụng để loại bỏ thêm vi khuẩn, vi rút và ký sinh trùng gây hại cho sức khỏe cộng đồng, hoặc bất kỳ hóa chất và các chất có hại còn lại.
Bùn thải, được hình thành bởi vi khuẩn là kết quả của việc tiêu thụ ô nhiễm hữu cơ, phát sinh như một sản phẩm phụ của xử lý nước thải. Một loạt các phương pháp xử lý cho phép xử lý an toàn bùn thải. Liming và aerobic hoặc kỵ khí tiêu hóa ổn định bùn, tránh mùi và giảm các sinh vật gây bệnh. Quá trình phân hủy kỵ khí làm giảm lượng bùn và tạo ra khí sinh học, trong khi khử nước sẽ loại bỏ nước dư thừa, giảm trọng lượng và giảm chi phí vận chuyển.
Ở các đô thị – nơi nước mưa chảy vào cống mang theo nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp (còn gọi là sew cống kết hợp) – mưa vào mạng lưới cống kết hợp nhanh hơn so với thiết kế. Điều này có thể gây quá tải mạng lưới cống, dẫn đến ngập nước mặt và tràn tại các nhà máy xử lý nước thải đô thị, với nước thải chưa được xử lý chảy vào sông, hồ hoặc khu vực ven biển. Hệ thống thoát nước đô thị bền vững có thể cung cấp một giải pháp, vì chúng được thiết kế để quản lý dòng chảy một cách bền vững.
Xử lý nước thải đô thị hiệu quả
Bạn đang xem bài viết Xử Lý Nước Thải Khu Đô Thị Tối Ưu Với Từng Khách Hàng trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!